Quy định của pháp luật Tố tụng hình sự Liên bang Nga

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi kiểm sát điều tra theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 35 - 90)

Vi n kiểm sát Liên bang Nga là một cơ quan có v tr độc lập riêng bi t với c c cơ quan h nh ph p v tư ph p

Tổ ch c Vi n kiểm sát Liên bang Nga là một h thống tập trung thống nhất, trong đó c c Kiểm sát viên cấp ưới phục tùng và ch u s chỉ đạo của các Kiểm sát viên cấp trên và của Tổng kiểm s t trưởng Liên bang Nga và nguyên tắc “ho n to n độc lập với c c cơ quan công dân, tổ ch c” theo đó c c cơ quan thuộc VKS đư c “th c hi n các thẩm quy n của mình một c ch độc lập với c c cơ quan qu n l c của liên bang, của các chủ thể liên bang, của các chính quy n đ a phương v c c tổ ch c xã hội” (Đi u 1 Đi u 4 Luật tổ ch c VKSND Liên bang Nga). Mục đ ch ở đ giữ cho ngành kiểm sát tách bi t v độc lập với tất c các cấp trung gian của bộ máy hành chính và quy n l c nh nước, nhờ đó u trì đư c tính t chủ của ngành kiểm s t như một công cụ riêng của c c cơ quan có thẩm quy n trung ương Ngành kiểm s t o đó hông n n phối h p các hoạt động thi hành pháp luật của mình với c c cơ quan h c của Nh nước cũng như hông thông o cho c c cơ quan đó v hoạt động của mình trừ o c o thường l v hoạt động theo cách thông thường. Vì lẽ đó hi ti n h nh đi u tra hoặc th c thi quy n hạn kiểm s t đối với các cơ quan h c của bộ máy hành chính và quy n l c nh nước, ngành kiểm sát Nga uôn h nh động độc lập. Quy n hạn kiểm sát của ngành kiểm s t vươn tới c c cơ quan an ninh, phán quy t của tòa n v đặc bi t tới c c cơ quan nh nước thuộc ngành lập ph p v h nh ph p ưới cấp liên bang18.

Ch c n ng v nhi m vụ Luật liên bang v kiểm sát của Liên bang Nga li t kê chín ch c n ng v nhi m vụ cơ n của ngành kiểm sát. Tất c các ch c n ng và nhi m vụ đó đ u đư c th c hi n ở từng cấp của h thống kiểm sát. Các ch c

18 Trần Minh Tạo (2017), Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự

tại tỉnh Bạc liêu, Luận án Ti n sỹ Luật học,Vi n Hàn Lâm khoa học Vi t Nam, Học vi n khoa học xã hội, Hà Nội, (tr.15)

n ng v nhi m vụ bao gồm: Kiểm sát vi c thi hành pháp luật của các bộ thuộc chính phủ liên bang, các ủ an v cơ quan nh nước c c cơ quan i n ang có quy n hành pháp kh c c c cơ quan đại di n (hoặc lập pháp) và hành pháp của các

chủ thể thuộc Li n ang Nga c c cơ quan t qu n đ a phương cơ quan h nh chính quân s cơ quan gi m s t v công ch c của c c cơ quan n c c cơ quan qu n ý v người đi u hành các tổ ch c thương mại v phi thương mại đồng thời gi m s t để b o đ m v n n o c c cơ quan nói tr n an h nh phù h p với pháp luật của Liên bang Nga; Kiểm sát vi c tuân thủ các quy n và t do của công dân của các bộ thuộc chính phủ liên bang, các ủ an v cơ quan nh nước c c cơ quan liên bang có quy n h nh h c c c cơ quan đại di n (hoặc lập pháp) và hành pháp của các chủ thể thuộc Li n ang Nga c c cơ quan t qu n đ a phương cơ quan hành chính quân s cơ quan gi m s t v công ch c của c c cơ quan n c c cơ quan qu n ý v người đi u hành các tổ ch c thương mại v phi thương mại; Kiểm sát vi c thi hành pháp luật của c c cơ quan tham gia v o c c hoạt động

h m ét đi u tra v đi u tra d thẩm; Kiểm sát vi c thi hành pháp luật của Chấp hành viên; Kiểm sát vi c thi hành pháp luật của c c phòng an đơn v thuộc các cơ quan v cơ sở ch u trách nhi m thi hành các chính sách hình s và các bi n pháp có tính chất cưỡng ch do tòa án hoặc cơ quan có thẩm quy n giao phó tại c c cơ sở giam giữ; Truy tố hình s theo qu đ nh của Bộ luật Tố tụng hình s Liên bang Nga; Phối h p hoạt động của c c cơ quan thi h nh ph p uật trong vi c phòng chống tội phạm; Tham gia vào vi c xem xét các vụ án do các Tòa án và Tòa n thương mại gi i quy t và kháng ngh các quy t đ nh, b n án, phán quy t trái pháp luật của các tòa án; Tham gia vào vi c soạn th o hoặc đóng góp ý i n xây d ng các d án luật. Các hoạt động kiểm sát của ngành kiểm sát h p với nhau tạo n n nét độc đ o của ngành kiểm sát Nga. Luật v kiểm sát chia các ch c n ng kiểm sát thành bốn đ nh hướng ch nh Đ nh hướng đầu tiên và quan trọng nhất là thẩm quy n “ iểm s t chung” của ngành kiểm s t đối với vi c thi hành pháp luật của các bộ thuộc chính quy n liên bang, các ủ an v cơ quan i n ang có qu n hành pháp khác, các cơ quan đại di n (hoặc lập pháp) và hành pháp của các chủ

thể thuộc Li n ang Nga c c cơ quan t qu n đ a phương c c cơ quan h nh ch nh quân s cơ quan gi m so t v công ch c của c c cơ quan n Đồng thời cũng th c hi n vi c kiểm s t để b o đ m v n n của c c cơ quan nói tr n an h nh phù h p với phù h p với pháp luật C c v n n đư c c c cơ quan n u tr n thông qua hoặc ban hành ph i phù h p với hi n ph p v c c v n n của c c cơ quan ập

29

ph p cơ quan nh nước cấp tr n h c đư c công ch c và công dân chấp hành đ ng thống nhất Đ nh hướng trên cho thấy rõ Vi n kiểm sát không ph i người b o v tối cao của pháp luật. Bởi vì như đ cập ở tr n cơ quan n hông có thẩm quy n kiểm s t đối với c c v n n của Chính phủ Liên bang Nga, của Quốc hội liên ang cũng như của Tổng thống Liên bang Nga. Tuy nhiên, thẩm quy n kiểm sát của Vi n kiểm sát th c s vươn tới c c cơ quan Quốc hội và Chính phủ của các chủ thể thuộc Liên bang Nga. Mối quan tâm của cơ quan iểm sát là b o đ m rằng bộ máy hành chính và toàn thể công dân tuân thủ pháp luật ch không ph i là vi c b o đ m c c cơ quan qu n l c nh nước và hành chính cao nhất tuân thủ pháp luật. Vi n kiểm sát tại Nga đư c trao nhi u quy n hạn để th c hi n thẩm quy n kiểm sát chung. Họ có thể đ ch th n đ n các cơ sở của đối tư ng b kiểm sát để kiểm tra tình hình công vi c; có quy n ti p cận giấy tờ, tài li u; có thể yêu cầu gi m đốc và các công ch c khác xuất trình giấy tờ, tài li u, thông tin thống kê cần thi t và những tư i u tương t khác; thẩm tra các tài li u v đơn thư đư c trình cho cơ quan iểm sát; ti n hành kiểm toán nội bộ v hoạt động hoặc kiểm toán nội bộ các tổ ch c thuộc phạm vi qu n lý hoặc kiểm soát của c c cơ quan đang đi u tra Trong trường h p cần thi t cơ quan iểm sát có quy n tri u tập công ch c và công n để gi i trình v các vấn đ i n quan đ n hành vi vi phạm pháp luật. Khi phát hi n có hành vi vi phạm pháp luật, Kiểm sát viên có thể áp dụng các bi n

ph p như i n ngh chấm d t vi c vi phạm, ra kháng ngh đối với v n n pháp

luật trái pháp luật hoặc đ ngh tòa án thẩm quy n chung hoặc tòa n thương mại em ét v n n pháp luật b coi là vô hi u. N u hành vi vi phạm pháp luật đã g

ra thi t hại vật chất thì Kiểm sát viên có thể khởi ki n vụ ki n dân s yêu cầu bồi thường. N u hành vi vi phạm pháp luật cấu thành tội phạm thì có thể ti n hành

khởi tố hình s . N u đó vi phạm hành chính thì khởi ki n vụ án hành chính. Người b giam hành chính trái pháp luật theo quy t đ nh của một cơ quan hông ph i cơ quan tư ph p có thể đư c tr t do theo quy t đ nh của Kiểm sát viên. Trong ĩnh v c kiểm sát chung, Kiểm sát viên có thể ra kháng ngh đối với c c v n b n pháp luật trái pháp luật V n n kháng ngh đư c gửi tới cơ quan hoặc công ch c đã an h nh v n n trái pháp luật và bắt buộc ph i đư c xem xét trong thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận đư c kháng ngh . N u kháng ngh đó đư c ban h nh đối với cơ quan đại di n hoặc lập pháp của chủ thể thuộc Liên bang Nga hoặc cơ quan t qu n đ a phương thì v n n kháng ngh ph i đư c xem xét tại phiên họp ti p theo của cơ quan đó Trong những trường h p đặc bi t cần ph i

chấm d t ngay hành vi vi phạm pháp luật thì Kiểm sát viên có thể ấn đ nh thời hạn ngắn hơn cho vi c em ét v n n kháng ngh . Vi c ra v n n kháng ngh không có nghĩa cơ quan đã an h nh v n n b kháng ngh nhất thi t ph i đồng ý với kháng ngh Nghĩa vụ của cơ quan đó ph i em ét v n n kháng ngh và lý do dẫn đ n kháng ngh . N u cơ quan đó hông đồng ý với kháng ngh thì v n n kháng ngh có thể b bác bỏ. Trong trường h p đó iểm sát viên có thể ti p tục theo đuổi vụ vi c bằng c ch đưa h ng ngh đó n cơ quan iểm sát cấp trên. Bất kể kháng ngh có đư c chấp thuận hay không thì k t qu kháng ngh ph i đư c thông báo bằng v n n ngay lập t c cho Kiểm sát viên. N u kháng ngh o cơ quan làm vi c theo ch độ tập thể xem xét, thì Kiểm s t vi n người đã ra h ng ngh đó ph i đư c thông báo v ngày giờ tổ ch c phiên họp và có quy n tham d phiên họp Trước khi vi c xem xét kháng ngh bắt đầu, Kiểm s t vi n người đã ra kháng ngh đó có qu n rút lại v n n kháng ngh . Mặc dù Vi n kiểm sát không thể kháng ngh đối với v n n của Chính phủ hoặc luật của Quốc hội liên bang trái Hi n ph p Nga nhưng Tổng kiểm s t trưởng vẫn có quy n nêu vấn đ mâu thuẫn đó ra trước Tổng thống Liên bang Nga. N u hành vi vi phạm pháp luật

đ ng ph i khởi tố vụ án hình s hoặc khởi ki n vụ án hành chính thì quy t đ nh của Kiểm sát viên ph i đư c cơ quan hoặc công ch c liên quan xem xét trong thời

hạn do luật đ nh và k t qu xem xét ph i đư c thông báo bằng v n n. Kiểm sát vi c tuân thủ các quy n và t do của công dân là ch c n ng v thẩm quy n mới của Vi n kiểm sát. Khi th c hi n ch c n ng n Kiểm sát viên xem xét và thẩm tra các ki n ngh , khi u nại thông tin h c i n quan đ n vi c vi phạm các quy n đó gi i thích cho nạn nhân v trình t thủ tục b o v các quy n và t do nói trên, áp dụng các bi n ph p để ng n chặn hoặc loại trừ vi c vi phạm, khởi ki n đối với người đã có h nh vi vi phạm pháp luật i n quan v đòi ồi thường đối với thi t hại gây ra. N u vi phạm đó cấu thành tội phạm thì cơ quan iểm sát có quy n khởi tố vụ án hình s , còn n u đó vi phạm h nh ch nh thì cơ quan iểm sát có thể

khởi ki n vụ án hành chính hoặc chuyển tài li u thẩm tra cho cơ quan hoặc công ch c có quy n xem xét vụ ki n hành chính. Kiểm s t vi n có nghĩa vụ khởi ki n

vụ án dân s ra Tòa án thẩm quy n chung hoặc Tòa n thương mại n u hành vi vi phạm quy n con người đòi hỏi ph i có s b o v trong một vụ ki n như vậy và nạn nhân vì lý do s c khỏe, tuổi tác hoặc các lý do khác không thể t mình b o v các quy n đó tại tòa án, hoặc n u các quy n và t do của một số ư ng đ ng ể công dân b xâm phạm hoặc vì các lý do khác vi c vi phạm đó thu h t s quan tâm

31

lớn của xã hội. Kiểm sát viên hoặc cấp phó có thể kháng ngh vi c làm, hành vi vi phạm quy n con người đ n cơ quan hoặc công ch c có vi c m h nh vi đó Kiểm sát viên hoặc cấp phó của người đó có thể nêu ki n ngh yêu cầu chấm d t hành vi vi phạm quy n và t do công dân với cơ quan hoặc công ch c có quy n chấm d t hành vi vi phạm. Tuy nhiên, ví dụ, n u một cơ quan nh nước khởi ki n chống lại một cá nhân hoặc một ph p nh n vì ý o i n quan đ n các hoạt động hoặc thẩm quy n của cơ quan đó thì đội ngũ nh n vi n ph p ch của cơ quan hởi ki n sẽ tham gia vào vụ vi c (cố vấn pháp lý) ch không ph i là Kiểm s t vi n Lĩnh v c th ba của hoạt động kiểm s t i n quan đ n công tác th c thi pháp luật của c c cơ quan tham gia vào các hoạt động khám xét, thẩm vấn hoặc, ở m c độ hẹp hơn sau c i c ch n m 2007 hoạt động đi u tra an đầu Li n quan đ n các hoạt động khám xét, Kiểm sát viên có quy n xem xét tài li u liên quan và ra chỉ th cho các cơ quan th c hi n khám xét áp dụng các bi n pháp liên quan. Kiểm sát viên có thể yêu cầu chấm d t các bi n pháp khám xét bất h p pháp hoặc hông có cơ sở hoặc hủy bỏ các quy t đ nh i n quan m theo quan điểm của Kiểm sát viên không phù h p với pháp luật. Một số quy n hạn đư c giao của cơ quan iểm sát khi th c hi n quy n kiểm sát chung có thể đư c áp dụng cho vi c khám xét như h ng ngh , ki n ngh , khởi ki n hành chính và hình s , và các quy n hạn khác.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

L ch sử phát triển của VKSND ở nước ta đã tr i qua nhi u giai đoạn từ n m 1945 đ n nay với những mô hình phương n tổ ch c khác nhau nhằm đ p ng yêu cầu của từng giai đoạn cách mạng. Song VKSND vẫn cơ quan u nhất có ch c

n ng th c hi n quy n công tố và kiểm sát các hoạt động tư ph p Thông qua vi c th c hi n ch c n ng n VKSND th c hi n quy n l c nh nước trong ĩnh v c tư

pháp, góp phần b o v pháp ch xã hội chủ nghĩa qu n làm chủ của nhân dân và b o đ m mọi hành vi xâm phạm tới l i ích của Nh nước, của tập thể và l i ích h p pháp của công dân ph i đư c xử ý nghi m minh trước pháp luật.

Nhi m vụ, quy n hạn của VKS trong kiểm sát đi u tra các vụ án hình s vừa đóng vai trò ph t hi n, xử lý tội phạm, vừa góp phần nâng cao hi u qu hoạt động c c cơ quan tố tụng nói riêng và h thống cơ quan Nh nước nói chung. Nhi m vụ, quy n hạn của Vi n kiểm sát khi kiểm s t đi u tra vụ án hình s : kiểm sát vi c tuân theo pháp luật trong vi c khởi tố đi u tra và lập hồ sơ vụ án của Cơ quan đi u tra, cơ quan

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi kiểm sát điều tra theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 35 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w