NHNN đã rất quan tâm tới vấn đề xử lý nợ xấu của các Ngân hàng bằng việc ra các văn bản huớng dẫn thực hiện xử lý nợ xấu. Để tạo điều kiện cho Ngân hàng thực hiện tốt hơn công việc xử lý nợ của mình NHNN cần:
- Tăng cuờng công tác thanh tra hoạt động tín dụng của các NHTM, từ đó phát hiện các sai sót, xu huớng lệch lạc.. .để chỉ đạo và phòng ngừa, chỉnh sửa và khắc phục một cách triệt để. Quá trình thanh tra cần phòng ngừa xu huớng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng các điều kiện tín dụng dẫn tới nguy cơ rủi ro trong hoạt động tín dụng của không chỉ một Ngân hàng mà cả hệ thống.
các NHTM mua bán nợ, tạo điều kiện cho các Ngân hàng yên tâm thực hiện việc xử lý nợ của mình.
- Hiện tại một số văn bản quy định về cho vay do thời gian đã lạc hậu và
cần đuợc sửa đổi ( ví dụ: nhu Quyết định 072 quy định về việc vốn lưu động ròng không âm khi cho vay), vì vậy Ngân hàng công thương Việt Nam nên chủ
động nhanh chóng xem xét sửa đổi cho phù hợp với thực tế của các chi nhánh. - NHTMCPCT Việt Nam nên chủ động giao quyền cho các chi nhánh trong quá trình tiếp cận, xử lý, bán các khoản nợ tồn đọng cho các chi nhánh. Thực tế, hiện nay đối với những khoản nợ tồn đọng không có khả năng thu hồi, hoặc chi phí thu hồi cao thì thủ tục bán nợ cho Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng khá phức tạp.
- Đối với các khoản nợ xử lý rủi ro đã hạch toán ngoại bảng trên 5 năm, NHTMCPCT Việt Nam sau khi nhận được hồ sơ của các chi nhánh gửi nên chủ động phối hợp với chi nhánh để trình NHNN Việt Nam xoá khoản nợ đó ra khỏi ngoại bảng để lành mạnh hoá tình hình tài chính chó các chi nhánh.
- Hiện tại, NHTMCPCT Việt Nam đã và ban hành rất nhiều các quy trình về tín dụng, song một số quy trình này còn chồng chéo gây khó khăn cho các chi nhánh khi thực hiện. Thực vậy, đối với một món vay của khách hàng là tổ chức kinh tế, NHTMCPCT Việt Nam quy định quá trình các thủ tục ở các quy trình khác nhau, gây cho khối lượng công việc của cán bộ tín dụng khi thẩm định quá nhiều. Cụ thể: đối với một món vay vượt thẩm quyền cần trình NHTMCPCT Việt Nam, cán bộ tín dụng phải hoàn thiện các văn bản sau: chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng, phân tích báo cáo tài chính (theo công văn 1858), tờ trình thẩm định khoản vay, tờ trình xác định giới hạn tín dụng (công văn 070 v/v xác định giới hạn tín dụng đối với khách hàng), biên bản họp hội đồng tín dụng, tờ trình của giám đốc chi nhánh, phiếu biểu quyết.v.v..Vì vậy, nên chăng việc phân tích tài chính khách hàng theo công
90
văn 1858 nên kết hợp cùng tờ trình thẩm định, đồng thời NHTMCPCT Việt Nam nên xem xét sửa đổi và loại bỏ một số quy trình không cần thiết, tránh việc tăng áp lực công việc quá nhiều lên cán bộ tín dụng và gây sự phiền hà cho khách hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Dựa trên sự phân tích, đánh giá tình hình chung nợ xấu của Vietinbank tỉnh Nam Định, đua ra các nhóm giải pháp phòng ngừa nợ xấu nhu thực hiện nghiêm ngặt quy trình tín dụng, nâng cao chất luợng thẩm định tín dụng, thực hiện nghiêm túc kiểm tra kiểm soát nội bộ...Các giải pháp xử lý nợ xấu nhu thành lập Ban xử lý nợ xấu, tổ chức phân tích nợ xấu theo định kì, đẩy mạnh công tác cơ cấu lại nợ .... Việc đua ra các giải pháp này dựa trên nguyên tắc cơ bản là khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh của ngân hàng, tận dụng cơ hội,
giảm thiểu nguy cơ rủi ro bên ngoài.
Tuy vậy mức độ thành công trong việc áp dụng các nhóm giải pháp còn tuỳ vào một số yếu tố khách quan. Vì vậy tác giả đua ra một số ý kiến, đề xuất thiết thực đối với NHNN, cơ quan quản lý nhà nuớc nhằm từng buớc đua hoạt động quản lý nợ xấu ngày càng hiệu quả.
KẾT LUẬN
Tình trạng nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn và tồn tại lâu trong danh mục tài sản của hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và của Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam nói riêng đã làm cho tình hình tài chính của các NHTM trở nên yếu kém, khả năng cạnh tranh giảm sút. Điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hiện nay khi Việt Nam đã và đang hội nhập với cộng đồng tài chính khu vực và quốc tế. Vì vậy, quản lý nợ xấu theo các thông lệ quốc tế nhằm phòng ngừa và xử lý nợ xấu trở thành yêu cầu cấp thiết đối với các NHTM Việt Nam.
Trong phạm vi nghiên cứu, Luận văn đua ra những giải pháp cơ bản nhằm
phòng ngừa và xử lý nợ xấu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thuơng mại. Với nội dung này, Luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ:
Thứ nhất, hệ thống hoá các lý luận chung về nợ xấu, quản lý nợ xấu của NHTM cũng nhu nguyên nhân phát sinh và biện pháp quản lý nợ xấu trong quá trình hoạt động của NHTM.
Thứ hai, từ việc nghiên cứu thực trạng về nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công thuơng tỉnh Nam Định, qua đó đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nợ xấu của Ngân hàng TMCP Công thuơng tỉnh Nam Định trong thời gian qua, trên cơ sở đó phân tích các kết quả đạt đuợc cũng nhu những vấn đề còn tồn tại, và nguyên nhân của những tồn tại trong việc quản lý nợ xấu của Ngân hàng TMCP Công thuơng tỉnh Nam Định để có cơ sở xây dựng các các giải pháp trong công tác quản lý nợ xấu.
Thứ ba, Luận văn đã xây dựng đuợc những giải pháp để hoàn thiện tốt hơn công tác phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công thuơng tỉnh Nam Định. Đồng thời, đua ra các kiến nghị đối với NHNNVN, Ngân hàng TMCP Công thuơng tỉnh Nam Định nhằm từng buớc đua hoạt động
92
Tuy nhiên, đây là một nội dung nghiên cứu khá phức tạp, với tầm nhìn, sự hiểu biết và khả năng của tác giả còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận đuợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các thầy cô giáo, các chuyên gia, đồng nghiệp để có thể tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu.
Để hoàn thành đề tài này, Tác giả xin đuợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS cùng các Thầy giáo, Cô giáo đã tận tình huớng dẫn, giúp đỡ hoàn thành Luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo CN Ngân hàng TMCP Công thuơng tỉnh Nam Định, các đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả đuợc học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm và số liệu trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạp chí Ngân hàng
2. Tín dụng Ngân hàng- Học viện Ngân hàng
3. Ngân hàng thương mại- Edward W.Reed và Edward K.Gill 4. Quản trị kinh doanh Ngân hàng- Học viện Ngân hàng
5. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 về việc sửa đổi, bổ xung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để quản lý rủi ro ban hành theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN.
6. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về việc phân loại nợ và trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng
7. Báo cáo cân đối kế toán của của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam tỉnh Nam Định 2012- 2014
8. Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam
9. Báo cáo một số chỉ tiêu tín dụng của Chi nhánh 2012- 2014
10. TS. Nguyễn Thị Kim Thanh: ‘‘Lựa chọn mô hình xử lỷ nợ xấu ở Việt Nam ”, Tạp chí Tài chính số 11/2012.
11. TS. Nguyễn Đại Lai: ‘‘Làm gì để xử lỷ nợ xấu”, Tạp chí Cộng sản, 05/01/2013.
12. PGS.TS Tô Ngọc Hưng: “Kinh nghiệm xử lỷ nợ xấu của một số quốc gia và những bài học cho Việt Nam ‘/ Tạp chí Khoa Học và Đào tạo Ngân hàng số 08/2013.