Một số tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và nhận thức của điều dưỡng viên trong chăm sóc toàn diện bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại bệnh viện trung ương quân đội 108 (Trang 29 - 31)

- Hướng dẫn BN tập luyện các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày:

2.2.5.Một số tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu:

Bảng 2.1: Phân loại mức độ nặng của đợt cấp COPD

Các chỉ số Nhẹ Trung bình Nặng

Khó thở Khi đi nhanh, leo cầu thang

Khi đi chậm

trong phòng Khi nghỉ Lời nói Bình thường Từng câu Từng từ

Tri giác Bình thường Có thể kích thích

Thường kích thích Nhịp thở Bình thường 20 - 25 lần/phút 25 - 30 lần/phút Co kéo cơ hô hấp

và hõm ức Không có Thường có Co kéo rõ - Thay đổi màu sắc đờm.

- Tăng số lượng đờm - Sốt

- Tím và/hoặc phù mới xuất hiện hoặc nặng lên

Có 1 trong 4 điểm này Có 2 trong 4 điểm này Có 3 trong 4 điểm này Mạch (lần/phút) 80 - 100 100 - 120 > 120

Ghi chú: Chỉ cần có 2 tiêu chuẩn của mức độ nặng trở lên ở một mức độ là đủ xếp

BN vào mức độ nặng đó.

Bảng 2.2: Phân loại mức độ nặng của đợt cấp theo ATS/ERS sửa đổi

Mức độ nặng Mô tả

Nhẹ Có thể kiểm soát bằng việc tăng liều các thuốc điều trị hàng ngày Trung bình Cần điều trị Corticoid toàn thân hoặc kháng sinh

Bảng 2.3: Các triệu chứng của đợt cấp COPD

Bộ phận cơ thể Triệu chứng

Hô hấp

- Thay đổi về thể tích, mầu sắc hoặc độ quánh của đờm. - Ho tăng

- Khó thở tăng (hoặc khó thở xuất hiện) - Thở nhanh - Nghe có tiếng cò cử Toàn thân - Mệt mỏi - Sốt, có thể rét run Tâm thần kinh - Buồn ngủ - Mất ngủ - Rối loạn ý thức - Trầm cảm Tim - Nhịp nhanh - Nặng ngực

Cơ, xương - Giảm khả năng gắng sức

Chẩn đoán xác định đợt cấp COPD.

Khó thở tăng

Tiêu chuẩn Anthonisen Khạc đờm tăng

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và nhận thức của điều dưỡng viên trong chăm sóc toàn diện bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại bệnh viện trung ương quân đội 108 (Trang 29 - 31)