CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH C ỦA HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam ppsx (Trang 139 - 141)

Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

SVDTU.net

- 139 -

Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tếđó được Đảng và Nhà nước khẳng định tại nghị quyết 07-NQ/TW của bộ chớnh trị. Trong quỏ trỡnh hội nhập, nước ta đang mở rộng quan hệ thương mại với 170 nước, tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế và khu vực như: ASEAN, APEC, ASEM, mở rộng thịtrường xuất khẩu, thu hỳt đầu tư trực tiếp từhơn 70 nước, nõng cao một bước vị thế của ta trờn chớnh trường và trờn trường quốc tế. Cựng với sự phỏt triển của đất nước, sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp dệt may trở thành một ngành xuất khẩu chủ lực là một trong những mục tiờu quan trọng hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam

trờn con đường hội nhập quốc tế. Và để tăng cường xuất khẩu hàng dệt may một cỏch vững chắc cần thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp cú tớnh chiến lược và đột phỏ sau:

1. Nhúm giải phỏp vềnõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm phẩm

Ưu thế của sản phẩm may xuất khẩu của Việt Nam là chất

lượng cao và giao hàng đỳng thời hạn. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là sau năm 2005, khi hạn ngạch và cỏc hàng rào phi thuế quan khỏc được bói bỏ, thị phần của mỗi nước xuất khẩu hàng dệt

Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

SVDTU.net

- 140 -

may phụ thuộc phần lớn vào khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

- Cải thiện chất lượng sản phẩm: Đối với hàng may mặc, cỏc biện phỏp cạnh tranh phi giỏ cả, trước hết là cạnh tranh về chất

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam ppsx (Trang 139 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)