một thị trường có sức mua về hàng dệt may rất lớn, đồng thời cũng là một thị trường có nhiều yêu cầu khắt khe về chất lượng của hàng hoá. Đây chính là trung tâm thông tin về mốt của hàng may mặc với nhiều cơ sở tạo mốt thời trang nổi tiếng như: Feudi(Italia), Agnesh (Pháp),
CEU of Girmer Gmbh (Đức) Đây cũng là khu vực có kỹ thuật sản
xuất những sản phẩm dệt may cao cấp truyền thống. Theo tính toán,
hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường EU phần lớn (85% - 90%) là hàng phải đạt yêu cầu về mốt thời trang. Mức nhập khẩu hàng năm tại thị trường này là 63 tỷ USD trong đó: Đức 24,8 tỷ USD, Pháp 9,8 tỷ USD, Anh 7,9 tỷ USD Ngoài số tự sản xuất tiêu dùng 40 tỷ USD (40%) và trao đổi nội bộ khu vực 44,8 tỷ USD thì phải nhập khẩu thêm từ các nước Châu Á trờn 1 tỷ USD hàng dệt may. (Nguồn: Tạp chớ
thương mại số 60 - năm 2003). Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
đặc biệt phỏt triển mạnh từ sau Hiệp định buụn bỏn hàng dệt may giữa Việt Nam với EU được kớ kết ngày 15 thỏng 12 năm 1992 và được thực hiện từ năm 1993 với tốc độtăng trưởng bỡnh quõn trờn 23%/năm trong
5 năm 1993 - 1997.
Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F
SVDTU.net
- 83 -
được kớ kết tại Brussel. Hiệp định này thay thế Hiệp định cũ đó hết hạn
vào ngày 31 thỏng 12 năm 1997và cú hiệu lực từ ngày 1 thỏng 1 năm 1998 đến hết năm 2000. Hiệp định mới này về cơ bản vẫn giữ nguyờn những điều khoản cũ, chỉ sửa đổi một sốđiều. So với Hiệp định cũ,
Hiệp định này đó giải phúng được 25 cat vốn là hàng “núng” mà Việt
Nam đang cú thị trường như cat 27 (vỏy ngắn nữ). Như vậy, năm 1998
EU chỉ quản lý 29 mặt hàng bằng quota với tổng khối lượng tăng 31,4%
so với năm 1997. 29 chủng loại hàng tiếp tục quản lý bằng hạn ngạch là
cat 4 đến 10, 12, đến 15, 18, 20, 21, 26, 28, 29, 31, 35, 39, 41, 68, 73, 76, 78, 83, 97, 118, 161. Ngoài cỏc cat trờn thỡ cú tới 22 chủng loại hàng khụng bị khống chế số lượng nhưng chịu sự quản lý qua cấp E/L khi xuất hàng là cat 1 đến 3, 16, 17, 19, 22, đến 24, 27, 32, 33, 36, 37, 90, 115, 117, 136, 156, 157, 159, 160. Cỏc chủng loại hàng khỏc khụng chịu sự quản lý bằng hạn ngạch hoặc E/L được xuất khẩu tự do vào thị
trường EU, thủ tục xuất nhập khẩu như đối với thị trường khụng hạn ngạch.
Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F SVDTU.net - 84 - (Đơn vị : Triệu USD ) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Kim ngạch XK 225 410 521 555 609 559 540
Nguồn: Thống kờ năm 2002 của Vinatex
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị
trường này trong năm 2001 giảm đỏng kể so với năm 2000. Năm 2001
hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường EU vẫn cũn tồn một lượng lớn hạn ngạch chưa thực hiện. Cụ thể cat 10: mặt hàng găng tay cũn tồn
3.230.000 đụi, chiếm 60,7%, cat 13 quần lút cũn 3.909.000 chiếc chiếm 46,5%; cat 12 bớt tất cũn 2.872.000 đụi chiếm 98,4%; ỏo Jacket cũn 2.462.000 chiếc chiếm 12,8%, quần dệt kim cũn 827.000 chiếc chiếm 23,3%…Mặc dự năm 2001 xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường cú nhiều thuận lợi nhưng vẫn cũn gặp nhiều khú khăn do giỏ giảm liờn tục,
trong khi đú giỏ nguyờn liệu lại tăng. Cỏc chuyờn gia trong ngành cho
rằng thị trường xuất khẩu hàng dệt may cũn nhiều khả năng mở rộng, song cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt, đặc biệt về giỏ cả, tỉ lệ xuất xứ
Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F
SVDTU.net
- 85 -
hàng húa, chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng.
Năm 2002, EU quyết định tăng 25% (trị giỏ 150 triệu USD) hạn ngạch cho hàng dệt may của Việt Nam. Điều này cú ý nghĩa rất quan trọng vỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam mặc dự rất cú khả năng thõm
nhập thị trường EU nhưng luụn bị hạn chế bởi chế độ hạn ngạch. Từ
thỏng 4 xuất khẩu vào hầu hết cỏc thị trường trong EU (trừ Áo và Ai
Len) đều tăng, đến hết thỏng 5 tăng 28,6% so với cựng kỡ năm 2001. Đặc biệt sau 8 thỏng thực hiện cơ chế mới về quản lý hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu đi cỏc thịtrường cú hạn ngạch, tạo sự bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu hàng dệt may sang EU, Canada và Thổ Nhĩ Kỳ, hầu hết cỏc chủng loại mặt hàng xuất khẩu đều tăng mạnh. Đú là cơ chế “cấp giấy phộp tự động” cho toàn bộ cỏc mặt hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường EU, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ.
Việc này sẽ chấm dứt khi đạt tỷ lệ xuất khẩu 50% hạn ngạch
cơ sở trong quý I, 70% trong quý II và 90% trong quý III. Xột trờn toàn cục thỡ đõy là cơ chế mới nhưng cú nhiều ưu việt. Năm 2003 là năm thứ
11 chỳng ta thực hiện quản lý và phõn bổ hạn ngạch hàng dệt may đi EU
Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F
SVDTU.net
- 86 -
hiệu lực). Nhằm ổn định sản xuất và xuất khẩu, sau khi tiếp thu ý kiến của cỏc bộ ngành cú liờn quan và cỏc thành phố lớn, ngày 12 thỏng 8
năm 2002 liờn BộThương mại, Cụng nghiệp, Kế hoạch và Đầu tư đó
ban hành thụng tư liờn tịch số08 hướng dẫn việc giao và thực hiện hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ năm 2003. Quy chếnày được cải tiến bổxung, đỏp ứng được cỏc yờu cầu: cụng khai, minh bạch, khụng phõn biệt đối xử; ổn định hạn ngạch
để doanh nghiệp chủ động ký và thực hiện hợp đồng năm 2003 ngay
trong quý 4 của năm 2002; khuyến khớch cỏc cụng ty xuất khẩu bằng vải sản xuất trong nước; sử dụng hạn ngạch cú hiệu quả và tận dụng lao
động.
Đến nay chớnh sỏch cấp giấy phộp xuất khẩu tự động vào thị trường EU của một số mặt hàng đó khụng cũn cú hiệu lực: ngưng cấp giấy phộp xuất khẩu tựđộng đối với mặt hàng bộ quần ỏo ngủ (cat 18) và mặt hàng quần ỏo dệt kim (cat 83), quần ỏo bảo hộlao động (cat 76), sợi tổng hợp (cat 41).
Tuy nhiờn, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU năm 2002 lại giảm đỏng kể so với năm 2001
Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F
SVDTU.net
- 87 -
hội tăng lượng hàng dệt may xuất khẩu vào EU, sau khi Liờn minh Chõu Âu - EU đó chấp nhận tăng 50 - 70% hạn ngạch cho cỏc mặt hàng dệt may nhạy cảm của Việt Nam xuất khẩu vào thịtrường này trong
năm nay. Thoả thuận trờn đạt được sau cuộc đàm phỏn bổ xung, sửa đổi Hiệp định buụn bỏn hàng dệt may giữa Việt Nam và EU, được tiến hành từ12 đến 15 thỏng 2 năm 2003 tại Hà Nội. Trưởng đoàn đàm phỏn, Thứ
trưởng Bộthương mại Lương Văn Tự và Trưởng đoàn phớa EU, ụng
Lan Wilkinson, Vụ trưởng Vụ Thương mại Uỷban Chõu Âu, đó chớnh thức ký tắt Hiệp định. Theo đú, một số mặt hàng dệt may khỏc của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ được xuất khẩu sang EU theo nhu cầu. Hai bờn cũng đồng ý đõy là một Hiệp định mở và cú thể thảo luận để tăng cao hơn hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU, vào bất kể thời điểm nào trong năm tới.
Đỏp lại, Việt Nam cũng tạo điều kiện thuận lợi cho EU tăng đầu tư vào Việt Nam phự hợp với yờu cầu của một nước đang phỏt triển và theo luật phỏp Việt Nam. Với Hiệp định vừa được kớ kết, dự tớnh kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU trong năm
2003 cú thểđạt tới 800 - 850 triệu USD, tăng khoảng 300 triệu USD so với năm 2002, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu giữa hai bờn vượt con số 6
Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F SVDTU.net - 88 - tỷ USD.
Việt Nam và EU đó qua 4 lần sửa đổi Hiệp định buụn bỏn hàng dệt may ký năm 1992. Vào thời điểm đú, Việt Nam mới xuất khẩu sang EU gần 200 triệu USD hàng dệt may mỗi năm. Năm 2002 tuy tăng hơn trước nhưng cú xu hướng giảm và chỉ đạt 540 triệu USD. Trong thời gian 10 năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
sang EU đạt bỡnh quõn 600 triệu USD/năm, lượng xuất khẩu hàng dệt may luụn chiếm từ 50 - 65% tổng kim ngạch hàng dệt may xuất khẩu. Chớnh vỡ thế cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam khụng nờn để mất thị trường này.
Nguyờn nhõn của sự giảm sỳt kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam là: kể từ khi Hiệp định dệt may Việt-Mỹ cú hiệu lực thi hành nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước tỏ ra lơ là đối với thị trường EU đổ xụ vào thị trường Mỹ để chiếm thị phần. Đa số doanh nghiệp dệt may trong nước cho rằng xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ
dễ hơn so với xuất khẩu vào thị trường EU, vốn là thịtrường kỹ tớnh, cú nhiều đũi hỏi khắt khe hơn về chất lượng, mẫu mó…hơn nữa cỏc đơn
hàng từ thị trường Hoa Kỳ thường cú số lượng nhiều hơn so với thị trường EU.
Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F
SVDTU.net
- 89 -
Mặt khỏc, theo cỏc chuyờn gia thị trường, hoạt động xuất khẩu dệt may từ Việt Nam sang EU mặc dự đó cú 10 năm kinh nghiệm,
nhưng chủ yếu vẫn là xuất khẩu qua cỏc doanh nghiệp trung gian của Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan…Và cỏc cụng ty này sử dụng Việt Nam như
một cơ sở gia cụng. Họ cung cấp toàn bộ vải, phụ kiện và mẫu mó, khỏch hàng cuối cựng chủ yếu là những nước trong EU và những nước Tõy Âu khỏc. Do cỏc nhà sản xuất hàng dệt may của Việt Nam chủ yếu vẫn làm gia cụng cho khỏch hàng truyền thống EU gọi là phương thức
CTM, phương thức này phụ thuộc rất nhiều vào người mua hàng và thực tế tạo ra ớt giỏ trị gia tăng. Cỏc nhà xuất khẩu hàng dệt may Việt
Nam đến nay vẫn chưa hiểu rừ thị trường và chưa xỏc định được mặt hàng truyền thống ở EU.
Cỏc nhà sản xuất Việt Nam đang cố gắng nhập khẩu vải để cú thể xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường nước ngoài theo phương
thức FOB đểtăng hàm lượng giỏ trị gia tăng cho mặt hàng dệt may, tuy
nhiờn điều này đũi hỏi phải cú mối liờn hệ với người mua cuối cựng, phải cú kiến thức kinh nghiệm trong việc tỡm nguồn cung cấp vải, phụ
kiện và nguồn vốn. Phương thức này cũng cú nhiều rủi ro riờng, chất
Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F SVDTU.net - 90 - chối, giao hàng chậm dẫn đến việc huỷcỏc đơn đặt hàng hoặc bị phạt, những hậu quảđú cú thể rất tốn kộm. Hơn nữa, hàng dệt may Việt Nam
đang phải cạnh tranh khỏ gay gắt với Trung Quốc vốn một cường quốc về xuất khẩu dệt may lại đang cú lợi thế là thành thành viờn chớnh thức của WTO và được phớa EU bói bỏ hạn ngạch. Giỏ cả hàng dệt may Việt Nam cũng chưa cú sức cạnh tranh do phải gỏnh cỏc chi phớ phụ trợ như
vận tải, giao nhận, lưu kho trong nước quỏ cao so với cỏc nước xuất khẩu hàng dệt may trong khu vực. Việc phõn bổ hạn ngạch dệt may cũng gõy nhiều trở ngại đối với cỏc doanh nghiệp dệt may, hạn ngạch
thường khụng được bỏo sớm, làm cho doanh nghiệp bị thụ động, luụn phải do dự khụng dỏm ký đơn hàng lớn, mà chỉ dỏm nhận những đơn
hàng nhỏ.
Nhiều chuyờn gia cảnh bỏo rằng, nếu khụng chặn đứng và
đảo ngược xu hướng giảm kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU, việc thực thi cỏc chỉ tiờu tăng kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng này của Việt Nam trong mấy năm tới sẽ gặp nhiều khú khăn vỡ EU sắp tăng hạn ngạch cho Việt Nam để tiến tới xoỏ bỏ hoàn toàn hạn ngạch vào năm 2005. Đặc biệt từđầu năm 2004, khi EU sẽ bao gồm 25 nền kinh tế thành viờn, nếu doanh nghiệp dệt may Việt Nam khụng cú
Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F SVDTU.net - 91 - sự chuẩn bị bõy giờ, rất cú thể sẽ bị tuột mất thị phần và khỏch hàng. Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU, cỏc doanh nghiệp cần tỡm hiểu kỹ hơn thị hiếu tập quỏn tiờu thụ của cỏc thị trường cụ thểởEU, tăng cường đầu tư để đảm bảo cỏc tiờu chuẩn về xó hội, cải thiện chất lượng mẫu mó sản phẩm…Đồng thời muốn thõm nhập vào thị trường EU cú hiệu quả, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần sớm sưu tập đủ cỏc chứng chỉ về quản lý chất lượng như: ISO
14.000, ISO 9.000, SA 8.000, BS 7750…bởi vỡ thịtrường EU yờu cầu về chất lượng cũn khắt khe hơn cả thị trường Hoa Kỳ.
- Thị trường Nhật Bản vốn là một cường quốc về dệt may. Ngay từ buổi đầu, thực hiện cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước, Nhật Bản đó chọn ngành dệt may như là một ngành cụng nghiệp mũi
nhọn. Nhà nước Nhật Bản đầu tư rất nhiều vào ngành này và đó đạt
được mức tăng trưởng đỏng kể, sản phẩm đó đỏp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước. Tuy nhiờn, những năm gần đõy, do giỏ nguyờn
liệu trờn thị trường thế giới cao, đồng yờn tăng giỏ kết hợp với chi phớ
lao động khỏ cao nờn việc sản xuất cỏc sản phẩm dệt may kộm hiệu quả
và lợi nhuận thấp. Tỡnh trạng này đó dẫn đến việc cỏc nhà sản xuất chuyển dịch cơ cấu sản phẩm ra nước ngoài và tăng cường nhập khẩu
Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F SVDTU.net - 92 - hàng dệt may.
Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Nhật Bản khỏ cao, khụng ngừng tăng lờn trong thời gian gần đõy. Năm 2000 tổng nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản là 40.938 tỷyờn tăng 16% so với năm
1999. Trong đú sản phẩm dệt may nhập khẩu cú tổng giỏ trị là 2.624 tỷ
yờn chiếm 6,5% tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may của Nhật Bản và
tăng 11,6% so với năm 1999. Vải và phụ liệu ngành may mặc giỏ trị
nhập khẩu là 2.115 tỷ yờn chiếm 5,2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may, tăng 14% so với năm 1999. Năm 2001, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt của Nhật Bản là 4,7 tỷ USD giảm 4% so với lượng nhập khẩu
năm 2000, kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc vào thị trường này là 19,15 tỷ USD là một con số khỏ lớn.
Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản với kim ngạch khoảng 400 - 500 triệu USD/năm nhưng thị
phần của ta tại Nhật cũn rất nhỏ bộ. (Nguồn: Niờn giỏm thống kờ năm
2001*). Nhật Bản mỗi năm nhập khẩu khoảng 23 tỷ USD thỡ kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 2,5%, so với Trung Quốc 65%, Hàn Quốc 6%.
Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F SVDTU.net - 93 - /nhatban/
Để xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường này cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần chỳ trọng hơn nữa đến sản xuất dệt kim bởi