Xuất Khẩu hàng dệt may sang EU năm

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam ppsx (Trang 31 - 60)

20026.5% 6.5% 9.2% 6.0% Các nước khác 9% 42.0% 12.5% 14.5% Pháp Hà Lan Anh Italia

Tây Ban Nha Các nước khác Đức

Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

SVDTU.net

- 31 -

tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cỏc doanh nghiệp ở Việt

Nam. Do đú chỳng ta phải cú những biện phỏp để khụng bị giảm kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này trong những năm tới.

c. Thị trường Nhật Bản

Nhật Bản là thịtrường truyền thống của Việt Nam đối với mặt hàng dệt may xuất khẩu. Vốn là một thị trường Chõu Á nờn cú nhiều

điểm tương đồng với thị trường Việt Nam. Thịtrường Nhật Bản sức tiờu dựng lớn, đồng thời lại là thị trường phi hạn ngạch do đú trong tỡnh hỡnh nước ta chưa gia nhập WTO thỡ việc xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản đối với cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam là rất cú ý nghĩa.

Với dõn số hơn 127 triệu người, GDP đạt xấp xỉ 4.417.060 triệu USD tương đương 512,2 nghỡn tỷYờn vào năm 2000, Nhật Bản là thị trường tiờu thụ hàng hoỏ lớn thứ 2 trờn thế giới sau Mỹ, đồng thời cũng là nước nhập khẩu lớn với kim ngạch nhập khẩu hàng năm lờn tới 300 - 400 tỷ USD. Thị trường Nhật Bản cú yờu cầu riờng về chất lượng của hàng hoỏ đú là Japan indutrial standard (JIS). Hàng hoỏ cú đỏp ứng

Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

SVDTU.net

- 32 -

bởi người Nhật Bản rất tin tưởng hàng hoỏ cú đúng dấu JIS, nếu hàng

hoỏ mà khụng cú đúng dấu này thỡ khú mà tiờu thụ được ở Nhật Bản. Hiện nay, tại cỏc thành phố lớn của Nhật Bản cú hai xu hướng mua sắm mới đú là: bỏn hàng qua bưu điện theo catalogue hàng mẫu và hàng bỏn qua internet. Những phương thức này được ưa chuộng do tiết kiệm thời gian cho những cụng chức Nhật vốn là những người luụn luụn bận rộn. Tuy nhiờn việc bỏn hàng theo phương thức này phải thay

đổi mẫu mó liờn tục bởi khỏch hàng đa phần là phụ nữ. Hàng dệt may nờn sản xuất theo mẫu mó, màu sắc, thiết kế của người Nhật Bản. Nếu

làm được điều này thỡ đõy là một mặt hàng cú thế mạnh của Việt Nam vào Nhật Bản.

Việt Nam cũng nờn thành lập trung tõm giới thiệu sản phẩm xuất khẩu tại Nhật Bản để quảng bỏ hàng Việt Nam rộng rói hơn. Bộ thương mại cần phối hợp với Jetro (tổ chức xỳc tiến thương mại Nhật Bản) tại Việt Nam đểtăng cường hơn nữa cụng tỏc thu thập và phổ biến thụng tin về thị trường Nhật tới cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc thụng

tin liờn quan đến phương thức phõn phối, thủ tục xin dấu chứng nhận chất lượng JIS, JAS và Ecomark. Tuy thị trường Nhật là thị trường khụng cú hạn ngạch nhưng cho tới nay Việt Nam và Nhật Bản vẫn chưa

Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

SVDTU.net

- 33 -

thoả thuận được với nhau về việc Nhật Bản giành cho Việt Nam chế độ

MFN đầy đủ.

Cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại vào thị trường Nhật Bản của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn rất hạn chế do chi phớ khảo sỏt thị trường hết sức tốn kộm. Chớnh vỡ thế doanh nghiệp Việt Nam khụng nắm bắt được nhu cầu hàng hoỏ, thị hiếu tiờu dựng cũng như quy định về quản lý nhập khẩu của thị trường Nhật Bản. Với một thịtrường hết sức năng động, mang nhiều nột đặc thự riờng như thị trường Nhật Bản thỡ việc thiếu thụng tin sẽ hạn chế khả năng thõm nhập vào thị trường này. Thị trường Nhật Bản nhập khẩu lượng dệt kim của Việt Nam rất nhiều do đú cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn thỳc đẩy xuất khẩu hàng dệt kim vào Nhật Bản. Tại thịtrường Nhật Bản cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đó xõy dựng một hệ thống cập nhật thụng tin chớnh xỏc cũng như

cú khảnăng thớch ứng kịp thời trước những yờu cầu mới của mụi trường

để luụn luụn tung ra sản phẩm mới. Nghiờn cứu của cỏc chuyờn gia Nhật Bản cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam chỉ nghĩ tới việc thay

đổi mẫu mó khi chu kỳ của sản phẩm đú bước sang giai đoạn thoỏi trào,

hàng khụng bỏn được nữa. Điều này đó khiến cho dự đó chấm dứt sản xuất nhưng sản phẩm đú cũn lưu thụng rất nhiều trờn thị trường. Trong

Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

SVDTU.net

- 34 -

khi đú tại Nhật Bản cỏc doanh nghiệp Trung Quốc luụn luụn thay đổi mẫu mó khi sản phẩm vẫn cũn ăn khỏch nờn mẫu mó hàng hoỏ của doanh nghiệp Trung Quốc luụn mới. Lỳc này cỏc sản phẩm sản xuất tại Trung Quốc theo cụng nghệ, trỡnh độ của người Nhật Bản với tiờu chuẩn chất lượng Nhật Bản được người tiờu dựng Nhật Bản đún nhận dễ dàng hơn cỏc sản phẩm cựng loại được sản xuất ở nước khỏc.

Do đú, để thõm nhập vào thị trường Nhật Bản cần tham gia cỏc hội chợ và triển lóm thương mại, liờn kết với doanh nghiệp Nhật Bản, bỏn hàng trực tiếp cho cỏc nhà bỏn sỉ, hoặc bỏn lẻ (cỏc cửa hàng chuyờn biệt, cỏc cửa hàng tổng hợp…). Ngoài ra cỏc doanh nghiệp

nước ngoài cú thể tham gia vào thịtrường Nhật Bản như một nhà bỏn lẻ

hay một SPA (SPA là một doanh nghiệp họ chấp nhận gỏnh rủi ro lớn vỡ phải quản lý tất cả cỏc quỏ trỡnh từ lỳc chấp nhận đơn đặt hàng và sản xuất cho đến khi bỏn hàng) và bỏn trực tiếp cho người tiờu dựng thụng

qua đơn đặt hàng bằng thư. Hơn nữa, doanh nghiệp Việt Nam cú thể

liờn kết với doanh nghiệp thương mại địa phương tại Nhật hoặc hỡnh thành một liờn minh trực tiếp với một nhà sản xuất tại thịtrường này. Cú thể bỏn hàng cho cỏc doanh nghiệp thương mại của Nhật, cỏc sản phẩm này sẽ mang nhón hiệu của một trong cỏc sản phẩm mà doanh nghiệp

Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

SVDTU.net

- 35 -

này đang mua bỏn. Vỡ vậy, nếu hàng với một nhón hiệu nào đú mà

khụng bỏn chạy thỡ sẽ cú thể bị chuyển sang nhón hiệu khỏc bỏn chạy

hơn. Cỏch thức này ớt rủi ro, nhưng khụng tạo được uy tớn trong thị trường Nhật Bản - điều vốn rất cần thiết đối với doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần khẳng định uy tớn của mỡnh.

Hoặc cú thể tiếp cận thị trường Nhật Bản như là một SPA. Cỏch thức thõm nhập thị trường này cú thể giỳp cho doanh nghiệp sản xuất và bỏn hàng đỳng thời hạn đỏp ứng nhu cầu thị trường và chi phớ sản xuất. Sản phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản đang cú xu hướng giảm sỳt nờn cần nghiờn cứu thật kỹ cỏc đặc

điểm của thị trường Nhật Bản để nhón hiệu “made in Việt Nam” của mặt hàng dệt may khụng bị lóng quờn trờn thị trường Nhật Bản.

Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F SVDTU.net - 36 - CHƯƠNG II HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM I. THỰC TRẠNG VỀ NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM 1. Hoạt động sản xuất hàng dệt may xuất khẩu a. Sản lượng sản xuất

Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

SVDTU.net

- 37 -

Nam đặc biệt là ngành may cụng nghiệp phục vụ xuất khẩu đó cú những tiến bộ đỏng kể. Năm 1999 ngành dệt may Việt Nam mới chỉ sản xuất

được khoảng 320 triệu một vải lụa và khoảng 40 triệu một vải dệt kim chiếm khoảng 51% nhu cầu của cả nước (700 triệu một vải). Trong đú

ngành dệt Việt Nam đạt sản lượng sản xuất trung bỡnh là 389.000 tấn sản phẩm dệt/năm và tốc độtăng trung bỡnh khoảng 50%/năm trong

thời gian từ năm 2000 đến năm 2005.

Năm 2000, theo số liệu thống kờ của Tổng cục thống kờ năng suất sản xuất dệt kim là 35 triệu sản phẩm. Theo cỏc chuyờn gia đỏnh

giỏ về dệt kim, sau 10 năm đầu tư, lĩnh vực dệt kim năm 1999 cú 450

mỏy dệt, khả năng sản xuất tương đương 90 triệu sản phẩm ỏo T. shirt. Cảngành năm 1999 sản lượng sợi đạt 85.000 tấn, sản lượng lụa đạt 304 triệu m2, sản phẩm may là 400 triệu sản phẩm. Sản lượng lụa năm 2000

giảm xuống 16 triệu m2 so với năm 99.

Năm 2002 toàn ngành đó sản xuất được 150.000 tấn sợi, 500 triệu m2 lụa và 70 tấn vải dệt kim cỏc loại, tuy nhiờn giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cỏc doanh nghiệp này cũng chỉđạt non 6.300 tỷ đồng (theo giỏ 1994). (Nguồn: Thời Bỏo Kinh Tế Việt Nam số 134 -

Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

SVDTU.net

- 38 -

nỗ lực hơn nữa trong việc đầu tư vào trang thiết bị, mỏy múc để nõng

cao năng suất phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu trong thời gian tới.

b. Năng lực sản xuất, cụng nghệ

Do trỡnh độ cụng nghệ sản xuất chưa cao, thiết bị thiếu đồng bộ, 20% tổng số mỏy trong ngành may mặc tham gia sản xuất đó cũ và lạc hậu về cụng nghệ. Ngành dệt cũng ở trong tỡnh trạng tương tự nờn khụng cú khảnăng đỏp ứng đủ nhu cầu. Trước hết, năng lực sản xuất vải

trong nước theo cụng suất thiết kế là 800 triệu một nhưng sản lượng sản xuất ra chỉ mới đạt 376 triệu một, chưa được 50% cụng suất thiết kế. Trong gần 600 triệu một vải sản xuất được thỡ phần lớn là đỏp ứng nhu cầu trong nước, phần cung cấp cho ngành may xuất khẩu chỉcú hơn 100

triệu một (năm 2001).

Như vậy, ngành may xuất khẩu nhập khoảng hơn 280 triệu một vải (nhiều gấp 3 lần số vải do ngành dệt trong nước cung cấp). Dự

đó tận dụng triệt để sức lao động của cụng nhõn và 100% cụng suất mỏy cũng chỉ sản xuất được chừng 120.000 sản phẩm dệt kim và 80.000 sản

Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

SVDTU.net

- 39 -

phẩm sơ mi trong một thỏng. Hiện tại, giỏ trị gia tăng nội địa ở mức rất thấp khoảng 25%. (Nguồn: Bỏo Thương Mại - số3/2002)

Việt Nam cú hơn 1000 nhà mỏy dệt may, thu hỳt trờn 50 vạn

lao động, nhưng quy mụ cũn nhỏbộ. Tuy nhiờn, điều đỏng chỳ ý là trong những năm qua tuy đó bổ xung, thay thế 1.500 mỏy dệt khụng thoi hiện đại để nõng cấp mặt hàng dệt trờn tổng số mỏy hiện cú là 15.500 mỏy thỡ cũng chỉ đỏp ứng 15% cụng suất dệt. Ngành may tuy liờn tục mở rộng đầu tư sản xuất, đổi mới thiết bị dõy chuyền đồng bộ chuyờn sản xuất cỏc mặt hàng như: dõy chuyền may sơ mi, may quần õu, quần Jean, complete, hệ thống giặt là…nhưng cũng chưa đỏp ứng được những nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng. (Nguồn: Theo thống kờ của Hiệp Hội Vitas, năm 2002). Thực trạng cho thấy: ở khõu kộo sợi chỉ cú 30% mỏy múc thuộc trỡnh độ khỏ (gồm cả mỏy mới, mỏy đó qua sử

dụng, và mỏy được cải tạo), cũn đến 70% mỏy múc thuộc trỡnh độ trung bỡnh và dưới trung bỡnh. Khõu dệt, trừ cỏc thiết bị dệt kim là tương đối khỏ, cũn dệt thoi chỉ cú trờn 35% mỏy mới, khoảng 25% mỏy được cải tạo, cũn 40% là mỏy cũ. Cũn khõu hoàn tất, cú 35% số thiết bị đó sử

dụng trờn 30 năm, 30% sửđụng từ 20 - 30 năm, cũn 35% là thiết bị mới

Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F SVDTU.net - 40 - - năm 2003). Năng lực sản xuất của ngành dệt may Tiờu chớ Mỏy múc Sản xuất

Đơn vị Tổng mỏy Đơn vị

Năng lực 1. Kộo sợi Cọc sợi OE 1.500.000 15.000 Tấn 150.000 2.Cỏn bụng Chuyền 4 Tấn 10.000 3.Dệt thoi Thoi Khụng thoi 10.000 5.500 Triệu m 500 4.Dệt kim MỏyDK trũn Mỏy DK phản 1290 250 Tấn 70.000 5.May mặc

Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

SVDTU.net

- 41 -

Nguồn: Thống kờ của Vitas, năm 2002

Khụng chỉ thế, ngành dệt may cũn cú nhiều hạn chế khỏc nữa: khõu kộo sợi thiếu sợi chải kỹ; khõu dệt thiếu mỏy dệt khổ rộng, cỏc

cụng đoạn chuẩn bị dệt (như hồ, mắc) rất yếu, khụng tương ứng với hệ

thống mỏy dệt. Khõu thiết kế mẫu dệt cũn hạn chế. Số lượng mẫu vải nghốo nàn về kết cấu mật độ sợi ngang, sợi dọc và màu sắc. Khõu nhuộm, hoàn tất cũn thiếu cỏc cụng đoạn chống co, chống nhàu…Đấy chớnh là những nguyờn nhõn làm cho chất lượng sản phẩm dệt cũn thấp, hoặc khụng ổn định. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, cụng nghệ thiết bị của ngành dệt cũn lạc hậu so với cỏc nước tiờn tiến trong khu vực khoảng 15 năm, ngành may cụng nghệtuy đó được cải tiến nhiều nhưng

vẫn cũn lạc hậu hơn 5 năm so với cỏc nước. Đặc biệt nguồn lao động của ngành dệt may hiện nay đang trong tỡnh trạng thiếu lao động cú tay nghề và lao động phổ thụng một cỏch trầm trọng. Lao động dệt may khụng cú tay nghề chiếm 20,4% là một con sốkhỏ cao nờn năng suất lao

động thấp, chẳng hạn cựng một ca làm việc năng suất lao động bỡnh quõn của một lao động ngành may Việt Nam chỉ đạt 12 ỏo sơ mi ngắn tay hoặc 10 chiếc quần thỡ lao động Hồng Kụng năng suất lao động là 30 ỏo hoặc 15-20 chiếc quần. Hiện doanh nghiệp dệt may trong cảnước

Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

SVDTU.net

- 42 -

cần khoảng 600 triệu lao động thiết kế, 1200 nhõn viờn nam marketing, bỏn hàng và xỳc tiến xuất khẩu; 40.000 lao động điều hành sản xuất ở

cỏc chức danh giỏm đốc, quản đốc nhà mỏy, kĩ thuật viờn…cựng hàng

trăm ngàn lao động phổ thụng, nhưng khụng cú nguồn cung ứng.

Trong khi quy mụ đào tạo và chất lượng lao động chưa được nõng cao nờn ngành dệt may cũn thiếu lao động do đú làm cho cơ cấu tổ

chức sản xuất khụng hợp lý dẫn đến năng suất thấp. Hiện tại ngành dệt may Việt Nam đang đầu tư để tăng tốc.

Nhu cầu vốn đầu tư đểtăng tốc toàn ngành

( Đơn vị tớnh: tỉ VND) Nhu cầu vốn đầu tư Toàn ngành Năm 2005 Năm 2010 Tổng vốn đõu tư: 35000 30000 Trong đú Đầu tư trực tiếp 23200 20000 Đầu tư giỏn tiếp 11800 10000 Bao gồm Vốn xõy dựng 3000 2550

Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F SVDTU.net - 43 - Vốn thiết bị 20500 18000 Vốn khỏc 1750 1500 Chi phớ bất thường 1750 1500 Vốn lưu động 8000 6450

Nguồn: Số liệu của VinaTex - năm 2002

c. Cơ cấu sản phẩm

Trong những năm gần đõy, sản phẩm dệt may đó dần được đa

dạng hoỏ. Trong khõu sản xuất sợi, tỷ trọng cỏc mặt hàng polyester pha bụng với nhiều tỉ lệ khỏc nhau 50/50, 65/35, 83/17...tăng nhanh; cỏc

loại sợi 100% polyester cũng bắt đầu được sản xuất; cỏc loại sản phẩm

cotton/visco, cotton/aceylic, wool/acrilic đó bắt đầu được đưa ra thị trường.

Trong khõu dệt vải, nhiều mặt hàng dệt thoi mới, chất lượng

cao đó bắt đầu được sản xuất. Đối với mặt hàng 100% sợi bụng, cỏc mặt hàng sợi đơn chải kỹ chỉ số cao phục vụ cho may xuất khẩu, mặt hàng sợi bụng dày được tăng cường cụng nghệ làm búng, phũng co cơ

Khoỏ Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F SVDTU.net - 44 - học…đó xuất khẩu được sang EU và Nhật Bản. Một số mặt hàng sợi pha, cỏc mặt hàng kate đơn màu sợi 76, 76 đơn hay sợi dọc 76/2, cỏc loại vải dày như gabadin, kaki, simili, hàng tissus pha len, pha cotton và

petex, pe/co/petex…tuy sản lượng chưa cao nhưng đó bắt đầu được đưa

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam ppsx (Trang 31 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)