a. Cơ cấu theo giới tính
2.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán
2.1.1.1 Phân tích biến động tài sản
Tài sản của Công ty được ghi trong bảng cân đối kế toán thể hiện tiềm lực kinh tế công ty dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích biến động tài sản cung cấp cho nhà quản trị cái nhìn về quá khứ biến động của tài sản công ty nhằm tìm kiếm một xu hướng, bản chất của tài sản công ty.
Tài sản là một trong những yếu tố không thể thiếu được dối với bất kỳ doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ, dù là doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân và các hình thức doanh nghiệp khác. Nó là tiền đề cơ sở vật chất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Tài sản tồn tại dưới mọi hình thức nhưng được phân loại làm hai loại: tài sản cố định và tài sản lưu động.
Tài sản cố định là những tài sản của doanh nghiệp có giá trị lớn và có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên 1 năm hoặc trên 1 chu kì kinh doanh. TSCĐ bao gồm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và các khoản đầu tư dài hạn.
a.Phân tích theo chiều ngang của bảng cân đối kế toán
Bảng 2.1: Phân tích cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2018-2020
Tài sản Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
2019/2018 2020/2019
Tuyệt đối Tương đối
(%) Tuyệt đối Tương đối (%)
I. Tài sản ngắn hạn 83.790 98.657 96.459 14.866 17,74 (2.197) (2,23)
1. Tiền và các khoản tương
đương tiền 8.198 8.026 7.668 (172) (2,10) (357) (4,46)
2. Đầu tư tài chính ngắn hạn - - - -
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 27.914 36.096 34.777 8.182 29,31 (1.319) (3,65)
4. Hàng tồn kho 46.441 53.648 52.461 7.206 15,52 (1.186) (2,21)
5. Tài sản ngắn hạn khác 1.236 886 1.552 (350) (28,36) 666 75,21
II. Tài sản dài hạn 2.729 16.339 16.188 13.610 498,64 (150) (0,92)
1. Các khoản phải thu dài hạn - - - -
2. Tài sản cố định 2.729 16.339 16.188 13.610 498,64 (150) (0,92)
_TSCĐ hữu hình 2.729 16.339 12.983 13.610 498,64 (3.356) (20,54)
_TSCĐ vô hình - - - -
3. Tài sản dở dang dài hạn - - - -
_Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang - - - - - - -
4. Đầu tư tài chính dài hạn - - - -
5. Tài sản dài hạn khác - - - - - - -
III. Tổng tài sản 86.520 114.996 112.648 28.476 32,91 (2.347) (2,04)
Hình 2.1:Cơ cấu diễn biến tổng tài sản giai đoạn 2018-2020
Qua bảng 2.1 phân tích cân đối kế toán trên ta thấy giá trị tài sản của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nhà thép Khang Thịnh:
Tổng tài sản năm 2019 so với năm 2018 tăng 32,91% tương ứng giá trị tăng 28.476 triệu đồng. Song năm 2020 so với năm 2019 lại giảm 2,04% tương ứng giá trị giảm 2.347 triệu đồng, nguyên nhân giảm nhanh là do:
• Tài sản ngắn hạn:
Năm 2019 so với năm 2018 tài sản ngắn hạn tăng 14.866 triệu đồng tương ứng tăng 17,74% trong khi đó tài sản ngắn hạn năm 2020 so với năm 2019 giảm 2.197 triệu đồng tương ứng giảm 2,23 %.
•Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2019 giảm 172 triệu đồng tương ứng giảm 2,1%. Sang năm 2020 thì công ty lại tiếp tục giảm lượng tiền mặt xuống 7.668 triệu đồng tức giảm 357 triệu đồng (4,46%) so với năm 2019.
•Công ty không đi đầu tư tài chính ngắn hạn do đó không có các khoản phải thu ngắn hạn.
•Năm 2018 hàng tồn kho là 46.441 triệu đồng, sang năm 2019 hàng tồn kho tăng 15,52% ( 7.206 triệu đồng) so với năm 2018, đây là nguyên nhân làm cho tổng tài sản tăng
86.520.305 114.996.726 112.648.742 0 20.000.000 40.000.000 60.000.000 80.000.000 100.000.000 120.000.000 140.000.000
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng tài sản
trong giai đoạn 2019 -2020. Năm 2020, hàng tồn kho giảm xuống 52.461 triệu đồng tương ứng giảm 2,21% so với năm 2019.
•Năm 2018 tài sản ngắn hạn khác có giá trị 1.236 triệu đồng, nhưng sang năm 2019 giảm xuống còn 886 triệu đồng tương ứng với giảm 28,36%. đến năm 2020 tài sản ngắn hạn khác có giá trị là 1.552 triệu đồng tương ứng tăng 75,21% so với năm 2019.
• Tài sản dài hạn:
•Qua bảng phân tích biến động cơ cấu tài sản ta thấy quy mô tài sản dài hạn tăng lên chủ yếu do tăng tài sản cố định, với mức tăng như sau: tài sản dài hạn năm 2019 so với năm 2018 tăng 13.610 triệu đồng tương ứng tăng 498,64%, năm 2020 so với năm 2019 giảm nhẹ hơn 150 triệu đồng tương ứng giảm 0,92%.
b.Phân tích theo chiều dọc của bảng cân đối kế toán
Bảng 2.2 Cơ cấu diễn biến tổng tài sản giai đoạn 2018-2020
Tài sản Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Theo quy mô chung Chênh lệch (%)
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 2020/2019 I. Tài sản ngắn hạn 83.790 98.657 96.459 96,85 85,79 85,63 17,74 (2,23)
1. Tiền và các khoản tương đương
tiền 8.198 8.026. 7.668 9,48 6,98 6,81 (2,10) (4,46)
2. Đầu tư tài chính ngắn hạn - - - 0 0
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 27.914 36.096 34.777 32,26 31,39 30,87 29,31 (3,65)
4. Hàng tồn kho 46.441 53.648 52.461 53,68 46,65 46,57 15,52 (2,21)
5. Tài sản ngắn hạn khác 1.236 886 1.552 1,43 0,77 1,38 (28,36) 75,21
II. Tài sản dài hạn 2.729 16.339 16.188 3,15 14,21 14,37 498,64 (0,92)
1. Các khoản phải thu dài hạn - - - 0 0
2. Tài sản cố định 2.729 16.339 16.188 3,15 14,21 14,37 498,64 (0,92)
_TSCĐ hữu hình 2.729 16.339 12.983 3,15 14,21 11,53 498,64 (20,54)
_TSCĐ vô hình - - - 0 0
3. Tài sản dở dang dài hạn - - - 0 0
_Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - - - 0 0
4. Đầu tư tài chính dài hạn - - - 0 0
5. Tài sản dài hạn khác - - - - - - 0 0
III. Tổng tài sản 86.520 114.996 112.648 100 100 100 32,91 (2,04)
Theo bảng 2.2 đánh giá khái quát về tài sản thì ta thấy quy mô sử dụng tài sản cả 3 năm 2018, 2019 và 2020 có nhiều biến động. Để hiểu rõ hơn tình hình biến động trên ta cần đi sâu vào phân tích từng khoản mục trên bảng kết cấu tài sản. Qua biểu đồ sau đây chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quát về cơ cấu tài sản của công ty qua 3 năm 2018, năm 2019 và năm 2020 :
Hình 2.2: Tài sản dài hạn so với tài sản ngắn hạn giai đoạn 2018 – 2020
Trong năm 2018 tài sản ngắn hạn có giá trị 83.790 triệu đồng chiếm tỷ trọng 96,85% trong tổng tài sản, nghĩa là trong 100 đồng tài sản thì có 96,85 đồng tài sản ngắn hạn. Sang năm 2019 tài sản ngắn hạn có giá trị 98.657 triệu đồng chiếm tỷ trọng 85,79% và năm 2020 thì tài sản ngắn hạn có giá trị 96.459 triệu đồng chiếm tỷ trọng 85,63% trong tổng tài sản. Như vậy tài sản ngắn hạn có sự thay đổi lớn trong 3 năm về cả giá trị và tỷ trọng. Cụ thể biến động của từng khoản mục như sau:
•Tài sản ngắn hạn:
- Năm 2018 tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền có giá trị 8.198 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9,48% trong tổng tài sản. Sang năm 2019 khoản này giảm còn 8.026 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6,98% trong tổng tài sản. Năm 2020 tiền và các khoản tương đương tiền tiếp tục giảm có giá trị 7.668 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6,81%, tỷ trọng giảm 0,17% so với năm 2019. 83.790.837 98.657.034 96.459.988 2.729.467 16.339.691 16.188.754 0 20.000.000 40.000.000 60.000.000 80.000.000 100.000.000 120.000.000
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
•Công ty không đầu tư tài chính ngắn hạn nên không có các khoảng chênh lệch giữa các năm.
•Năm 2018 các khoản phải thu ngắn hạn có giá trị 27.914 triệu đồng chiếm tỷ trọng 32,26% trong tổng tài sản. Năm 2019 khoản này có giá trị 36.096 triệu đồng chiếm tỷ trọng 31,39% trong tổng tài sản trong khi so với năm 2018 khoản này lại giảm 0,87%. Và năm 2020 các khoản phải thu ngắn hạn có giá trị 34.777 triệu đồng chiếm tỷ trọng 30,87%, tỷ trọng giảm 0,52 % so với năm 2019. Việc giảm các khoản phải thu ngắn hạn qua 3 năm chứng tỏ công ty không bị chiếm dụng vốn và công tác quản lý công nợ tốt.
•Trong tài sản ngắn hạn chúng ta có thể thấy cả 3 năm 2018, 2019 và 2020 hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng khá lớn. Cụ thể năm 2018 hàng tồn kho là 46.441 triệu đồng chiếm tỷ trọng 53,68% trong tổng tài sản. Năm 2019 hàng tồn kho là 53.648 triệu đồng chiếm tỷ trọng 46,65%, tỷ trọng giảm 7,02 % so với năm 2018 và đến năm 2020 hàng tồn kho là 52.461 triệu đồng chiếm tỷ trọng 46,57%, tỷ trọng giảm tương đối ít 0,08% so với năm 2019. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản vì đặc thù kinh doanh của công ty là sản xuất, lắp ráp nhà thép nên cần lưu trữ lượng hàng tồn kho lớn.
•Tài sản ngắn hạn khác của công ty năm 2018 có giá trị là 1.236 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,43% trong tổng tài sản. Sang năm 2019 tài sản ngắn hạn khác là 886 triệu đồng chiếm 0,77% trong tổng tài sản tức là giảm 0,66% so với năm 2018. Đến năm 2020 tài sản ngắn hạn có giá trị là 1.552 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,38% trong tổng tài sản.
•Tài sản dài hạn:
- Do đặc thù về loại hình kinh doanh của công ty là kinh doanh và sản xuất, lắp dựng
và thiết kế nên tài sản cố định chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị tài sản. Tỷ trọng tài sản cố định có sự thay đổi trong 3 năm, năm 2018 chiếm 3,15%, năm 2019 chiếm 14,21% và năm 2020 chiếm 14,37%. Tài sản dài hạn có xu hướng tăng lên chủ yếu là do tài sản cố định tăng, nguyên nhân do công ty đầu tư các công trình “NHÀ XƯỞNG HUCHA VINA” KCN Lộc Sơn, Bảo Lộc, Lâm Đồng; công trình “NHÀ XƯỞNG EDK” KCN Mỹ Phước 3, Bình Dương; công trình “NHÀ XƯỞNG JIN YANG” Trảng Bom, Đồng Nai.
- Qua phân tích có thể thấy kết cấu tài sản có những biến động rõ nét. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn có sự thay đổi liên tục trong 3 năm, song song đó tài sản dài hạn cũng có xu hướng tăng lên. Trong tài sản dài hạn của công ty thì tài sản cố định chiếm tỷ trọng nhỏ.
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho biến động dẫn đến tình trạng biến động của tài sản ngắn hạn của công ty. Công ty cần có những điều chỉnh hợp lí về khoản tiền mặt và hàng tồn kho để tăng vòng quay vốn và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2.1.1.2 Phân tích biến động nguồn vốn
Bảng 2.3: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2018-2020
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
2019/2018 2020/2019
Tuyệt đối Tương đối
(%) Tuyệt đối Tương đối
(%)
I. Nợ phải trả 45.540 60.973 43.464 15.433 33,89 (17.508) (28,72)
1. Nợ ngắn hạn 45.540 60.973 43.464 15.433 33,89 (17.508) (28,72)
2. Nợ dài hạn 0 0 0 0 0 0 0
II. Nguồn vốn chủ sở hữu 40.979 54.023 69.184 13.043 31,83 15.161 28,06
1. Vốn chủ sở hữu 40.979 54.023 69.184 13.043 31,83 15.161 28,06
_Vốn góp của chủ sở hữu 20.000 20.000 20.000 0 0 0 0
_Thặng dư vốn cổ phần 0 0 0 0 0 0 0
_Quỹ đầu tư phát triển 0 0 0 0 0 0 0
_Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối 20.979 34.023 49.184 13.043 62,17 15.161 44,56
III. Tổng nguồn vốn 86.520 114.996 112.648 28.476 32,91 (2.347) (2,04)
Nguồn Phòng Tài chính-Kế toán Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nhà thép Khang Thịnh Đơn vị: Triệu đồng
Qua bảng 2.3 phân tích cân đối kế toán trên ta thấy giá trị nguồn vốn của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nhà thép Khang Thịnh:
Hình 2.3: Biến động về tổng nguồn vốn giai đoạn 2018-2020
Năm 2019 tổng nguồn vốn của công ty so với năm 2018 tăng 28.476 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 32,91% và năm 2020 tổng nguồn vốn giảm 2.347 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 2,04% so với năm 2019, chứng tỏ công ty đã tích cực trong việc huy động vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do:
- Nợ phải trả: năm 2019 so với năm 2018 tăng 15.433 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 33,89%, song năm 2020 nợ phải trả giảm 17.508 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 28,72% so với năm 2019. Công ty không có nợ dài hạn nên mức biến động của nợ ngắn hạn cũng là mức biến động của nợ phải trả.
Qua phân tích nợ phải trả có thể thấy công ty có khả năng chiếm dụng vốn, tuy nhiên nếu công ty không có khả năng thanh toán thì công ty sẽ bị ràng buộc hoặc bị sức ép từ các khoản nợ vay. Ví như năm 2018 doanh nghiệp tăng các khoản nợ ngắn hạn trong khi đó lại giảm các khoản nợ dài hạn điều này có thể dẫn đến rủi ro cho doanh nghiệp.
- Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty liên tục tăng trong các năm: năm 2019 tăng 13.043 triệu đồng tương ứng tăng 31,83%. Trong lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 13.043 triệu đồng tương ứng tăng 62,17% so với năm 2018. Năm 2018 nguồn vốn chủ sở
86.520.305 114.996.726 112.648.742 0 20.000.000 40.000.000 60.000.000 80.000.000 100.000.000 120.000.000 140.000.000
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Tổng nguồn vốn
hữu tăng 15.161 triệu đồng tương ứng tăng 28,06% trong đó lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 15.161 triệu đồng tương ứng tăng 44,56% so với năm 2019. Việc bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu giúp cho tính tự chủ về tài chính của công ty tăng lên, công ty cần bổ sung thêm nguồn vốn chủ sở hữu ở những năm sau để có khả năng tài chính vững vàng.
Bảng 2.4: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2018-2020
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Theo quy mô chung Chênh lệch
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 2020/2019 I. Nợ phải trả 45.540 60.973 43.464 52,64 53,02 38,58 33,89 (28,72) 1. Nợ ngắn hạn 45.540 60.973 43.464 52,64 53,02 38,58 33,89 (28,72) 2. Nợ dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 0
II. Nguồn vốn chủ sở hữu 40.979 54.023 69.184 47,36 46,98 61,42 31,83 28,06
1. Vốn chủ sở hữu 40.979 54.023 69.184 47,36 46,98 61,42 31,83 28,06
_Vốn góp của chủ sở hữu 20.000 20.000 20.000 23,12 17,39 17,75 0 0
_Thặng dư vốn cổ phần 0 0 0 0 0 0 0 0
_Quỹ đầu tư phát triển 0 0 0 0 0 0 0 0
_Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối 20.979 34.023 49.184 24,25 29,59 43,66 62,17 44,56
III. Tổng nguồn vốn 86.520 114.996 112.648 100 100 100 32,91 (2,04)
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nhà thép Khang Thịnh Đơn vị: Triệu đồng
Theo bảng 2.4 đánh giá khái quát về nguồn vốn thì ta thấy tổng nguồn vốn cả 3 năm 2018, 2019 và 2020 đều có sự thay đổi. Để hiểu rõ hơn tình hình biến động trên ta cần đi sâu vào phân tích từng khoản mục trên bảng kết cấu nguồn vốn. Qua biểu đồ dưới đây, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quát về cơ cấu nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2018, 2019 và 2020.
Hình 2.4: Nợ phải trả so với nguồn vốn chủ sở hữu giai đoạn 2018-2020
Năm 2018 vốn chủ sở hữu là 40.979 triệu đồng chiếm tỷ trọng 47,36% trong tổng nguồn vốn. Năm 2019 giá trị vốn chủ sở hữu là 54.023 triệu đồng chiếm tỷ trọng 46,98% trong tổng nguồn vốn, và năm 2020 vốn chủ sở hữu là 69.184 triệu đồng chiếm tỷ trọng 61,42%. Vốn chủ sở hữu tăng là do khoản lợi nhuận chưa phân phối tăng. Năm 2020 tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng lên là do cơ cấu nợ phải trả giảm xuống. Nợ phải trả trong giai đoạn 2018 – 2019 luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn nhưng giai đoạn 2019- 2020 thì nguồn vốn chủ sở hữu lại chiếm tỷ trọng cao hơn. Năm 2019 nợ phải trả chiếm 53,02% trong tổng nguồn vốn so với năm 2018 tỷ trọng giảm 33,89%. Nhưng đến năm 2020 so với năm 2019tỷ trọng giảm 38,58%, đặc biệt nợ ngắn hạn giảm xuống chiếm tỷ