lên hàng đầu với mục tiêu phòng bệnh hơn chữa bệnh. Do đặc thù của trại là sản xuất lợn giống nên việc theo dõi và thực hiện lịch tiêm phịng phải chính xác nghiêm ngặt. Kết quả tiêm phịng vắc xin cho lợn nái và đàn lợn con tại trại được thể hiện ở bảng 4.6.
Kết quả bảng 4.6 cho thấy: trong thời gian thực tập, tất cả các cơng tác tiêm phịng vắc xin cho lợn nái, bản thân em đều tham gia đầy đủ và hồn thành cơng việc mà kỹ sư trại giao cho với tỷ lệ đạt 100%. Quá trình tiêm vắc xin được trại thực hiện theo đúng quy định. Do trại có nhiều sinh viên thực tập nên thay nhau để tiêm phịng, vì thế số lượng tiêm được sẽ bị hạn chế.
Bảng 4.6. Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn nái và lợn con theo mẹ bằng vắc xin bằng vắc xin Loại lợn Phòng bệnh Tên vắc xin Đường đưa thuốc Số lợn (con) Kết quả Lợn con theo mẹ
Thiếu máu Dextran-B12 Tiêm bắp 4084 An toàn Cầu trùng Toltrazuril Cho uống 4084 An toàn Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 4084 An toàn Tiêm sắt
cho lợn con Fe + B12 Tiêm bắp 4084 An toàn Lợn nái Giả dại Begonia Tiêm bắp 100 An toàn
Đối với lợn con từ 2 - 3 ngày tuổi sẽ được tiêm chế phẩm Fe - Dextran - B12 để phòng bệnh thiếu máu ở lợn con, đồng thời tăng sức đề kháng cho lợn con và 100% số lợn con ở trại đều phải được tiêm sắt. Em đã tiêm Fe - Dextran - B12 10% và cho uống cầu trùng được 4084 con lợn con.
Lợn con từ 10 - 14 ngày tuổi sẽ được tiêm vắc xin Mycoplasma phòng bệnh suyễn lợn, em đã tiêm được cho 4084 con. Lợn con từ 16 - 18 ngày tuổi được tiêm vắc xin dịch tả lợn và em đã tiêm được 4084 con.
Đối với lợn nái trại tiêm vắc xin giả dại, em đã tiêm được 100 con. Số lợn mà em được trực tiếp làm vắc xin trong thời gian thực tập đạt kết quả an toàn sau khi làm vắc xin phòng bệnh.
Như vậy, 100% lợn tại trại được tiêm phòng vắc xin theo đúng quy định của công ty CP. Qua quá trình tiêm vắc xin cho lợn tại trại em rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân như sau: Vắc xin phải được bảo quản trong tủ lạnh, sau khi lấy vắc xin trong tủ lạnh ra phải được bảo quản trong thùng giữ lạnh. Khi tiến hành tiêm vắc xin lợn cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo đúng tiêu chuẩn, đảm bảo vệ sinh và sát trùng cẩn thận. Số lượng kim tiêm phải được chuẩn bị đầy đủ, 1 kim cho 1 con nái. Dụng cụ tiêm phải được đựng trong khay sạch để tránh bị nhiễm bẩn. Tiêm vắc xin cho lợn phải đòi hỏi đúng kỹ thuật, kỹ thuật chính xác, để khơng làm ảnh hưởng đến lợn cũng như tăng khả năng miễn dịch cho lợn trong quá trình tiêm.
4.3.3. Kết quả chẩn đốn một số bệnh cho đàn lợn nái tại trại
Trong thời gian 6 tháng thực tập tại trại (từ 28/05/2020 - 28/11/2020), ngồi cơng tác chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn. Hàng ngày, em cịn quan sát, theo dõi tình trạng sức khỏe của đàn lợn để kịp thời phát hiện những lợn bị bệnh hoặc có vấn đề để kịp thời xin ý kiến của kỹ thuật trại. Qua đó, chúng em đã được trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về chẩn đoán một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc phục, điều trị bệnh. Sau đây là kết quả của cơng tác chẩn đốn bệnh trên đàn lợn nái tại trại trong thời gian thực tập.