- Do dung dịch mẫu lấylà 10ml nên:
3. Xác định đường khử trong kẹo 1 Nguyên tắc
3.1. Nguyên tắc
Đường khử có khả năng khử làm mất màu xanh metyl. Cho vài giọt metyl xanh vào dung dịch Fehling và đun sôi rồi nhỏ từng giọt đường khử vào. Đầu tiên đường khử sẽ khử đồng của Fehling, màu của metyl xanh không đổi.Khi tất cả đồng của Fehling đã bị khử hết thì đường sẽ khử metyl xanh làm cho nó mất màu.
3.2. Cách tiến hành
Mẫu chính :
- Cân 0,2g kẹo đối với kẹo cứng, nếu là kẹo mềm thì cân 0,1g cho vào bình tam giác 100ml.
- Thêm 10ml F ehling A, 10 ml Fehling B, 20 ml nước cất.
- Đun sôi dung dịch trong bình tam giác 1 phút, cho thêm 3-5 giọt metyl xanh. - Chuẩn độ nóng dung dịch trong bình tam giác bằng đường khử 1% cho đến khi
mất màu xanh thì dừng lại
- Chuẩn độ nóng dung dịch trong bình tam giác bằng dung dịch đường khử 1% cho đến khi mất màu xanh thì dừng lại.
- Thêm vài giọt metyl xanh, nếu màu dung dịch trong bình tam giác không đổi là phản ứng đã kết thúc
- Ghi thể tích dung dịch đường khử 1% tiêu tốn (V) Hàm lượng đường khử của kẹo tính theo công thức:
%RS =0,01(V−V1).100
m
Trong đó:
V1: thể tích dung dịch đường khử 1% tiêu tốn mẫu chính, ml V: thể tích dung dịch đường khử 1% tiêu tốn mẫu chính, ml m: khối lượng kẹo tính bằng gam
3.3. Kết quả
Thể tích dung dịch đường khử 1% tiêu tốn:
Kẹo cứng Kẹo mềm Khối lượng (g) Thể tích chuẩn độ (ml) Khối lượng (g) Thể tích chuẩn độ (ml) Kim Cương 0,19 7,5 0,125 8,5 Thùy Vân 0,2 6,9 0,11 8,8
Hồng Ngọc 0.21 7 0.13 8
Đối với kẹo cứng:
Hàm lượng đường khử kẹo cứng:
Cương: %RS= 0,01.(10,20,19−7,5).100=14,21 %
Vân: %RS = 0,01.(10,20,2−6,9).100=16,5 %
Ngọc: %RS = 0,01.(10,20,21−7).100=15,23 %
Hàm lượng đường khử trung bình kẹo cứng:
%RStt=14,21+16,5+15,23
3 =15,31%
Đối với kẹo mềm:
Hàm lượng đường khử kẹo cứng:
Cương: %RS= 0,01.(0,12510,2−8,5).100=13,6 %
Vân: %RS= 0,01.(10,20,11−8,8).100=12,72%
Ngọc: %RS= 0,01.(0,1210,2−8).100=16.92 %
Hàm lượng đường khử trung bình kẹo mềm:
%RStt=13,6+12,72+16,92
3 =14,41%
3.4. Nhận xét
Qua quá trình phân tích ta có hàm lượng đường khử kẹo cứng lớn hơn kẹo mềm.Tuy nhiên sự chênh lêch này không quá lớn.
Những nguyên nhân gây sai số: quá trình chuẩn độ chưa đúng, xác định thời điểm kết thúc chuần độ chưa đúng