Nguyên liệu: 5g bánh quy.

Một phần của tài liệu KCS đường, bánh kẹo GVHD: nguyễn thị cúc (Trang 31 - 33)

- Do dung dịch mẫu lấylà 10ml nên:

A. Nguyên liệu: 5g bánh quy.

B. HÓA CHẤT

STT Tên hóa chất Quy cách Đ/v tính Số lượng Ghi chú

1 M.O Giọt 2

2 HCl 0,1N ml

C. DỤNG CỤ

STT Tên dụng cụ Quy cách Đ/v tính Số lượng Ghi chú

1 Bình tam giác 250ml cái 3 Mỗi nhóm

2 Phễu lọc cái 3 Mỗi nhóm

2 Burette cái 1 Mỗi nhóm

3 Bình tia cái 1 Mỗi nhóm

4 Ống đong cái 1 Mỗi nhóm

D. THIẾT BỊ

STT Tên thiết bị Quy cách Đ/v tính Số lượng Ghi chú

4.3. Cách tiến hành:

- Cân 5g bánh quy đã được nghiền nhỏ cho vào bình tam giác 250ml. - Thêm 50ml nước cất để yên, thỉnh thoảng lại lắc đều.

- Dùng bông lọc dung dịch và cho vào bình tam giác 250ml. Sau đó tráng rửa nhiều lần và thu toàn bộ nước rửa xuống bình tam giác.

- Thêm 2 giọt M.O 1% vào và chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,1N. - Ghi lại thể tích HCl 1% tiêu tốn.

4.4. Kết quả

- Khối lượng của bánh đã được nghiền nhỏ qua các lần cân và lượng NaOH tiêu tốn qua các lần chuẩn độ:

Lần đo Lần 1 Lần 2 Lần 3

Khối lượng 4,998g 5,000g 5,001g

NaOH tiêu tốn (ml) 2,7 2,8 2.85

Thành viên chuẩn Thùy Vân Hồng Ngọc Kim Cương

- Độ kiềm của bánh được tính theo côngthức: X3 = N .Vm.10.100

Với:

N: nồng độ đương lượng dung dịch HCl, N = 0,1N. V: Thể tích dung dịch HCl tiêu tốn, tính bằng ml. M: khối lượng mẫu,tính bằng g.

X3=N .Vm.10.100=0,1.2,8 .1005,000.10 =0,56

 Lần 3:

X3=N .Vm.10.100=0,1.2,85 .1005,001.10 =0,56989

4.5. Nhận xét

- Qua kết quả trên ta thấy độ kiềm của bánh trong 3 mẫu bánh quy là khác nhau. Kết quả này bị sai lệch do:

 Khối lượng bánh trong 3 lần cân khác nhau.

 Thao tác chuẩn độ chưa chính xác.

 Khi rửa dịch lọc, mặc dù đã tráng rửa nhiều lần nhưng vẫn bị thất thoát mẫu.

Một phần của tài liệu KCS đường, bánh kẹo GVHD: nguyễn thị cúc (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)