Các nhà kinh tế học theo trường phái tiền tệ cho rằng lạm phát là vấn ựề thuần túy về tiền tệ, ựược bắt nguồn từ việc duy trì bởi các chắnh sách tiền tệ và tài khóa mở rộng. Theo lập luận của trường phái này, thì lạm phát Việt Nam trong giai ựoạn 2000-2011 có nguồn gốc từ chắnh sách tiền tệ. Một bằng chứng nổi bật là tốc ựộ tăng cung ứng tiền rộng M2 trong hơn thập kỷ quạ
Kế hoạch kắch thắch kinh tế thông qua chắnh sách tài khoá và chắnh sách tiền tệ nới lỏng ựược thực hiện từ 2000 ựến 2006 ựã làm cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở các năm từ 2004-2007 rất cao, năm 2004 là 7,8%; 2005 là 8,4%; 2006 là 8,2% và 2007 là 8,5% nhưng do công tác ựiều hành còn thiếu kinh nghiệm ựã làm mất cân bằng tiền-hàng và ựẩy mặt bằng giá của Việt Nam tăng liên tục gia tăng, lạm phát bình quân từ 2005 ựến 2007 tăng trên 8,01%. Tắn dụng ngân hàng tăng mạnh trong một thời gian dài nhằm mục tiêu thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế là một nguyên nhân quan trong làm gia tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế. Bên cạnh ựó, việc mở rộng tắn dụng bằng việc nới lỏng ựiều kiện cho vay, cạnh tranh nhau bằng giảm lãi suất cho vay, tăng lãi suất huy ựộng ựể tìm kiếm nguồn vốn cho vay, chuyển ựổi mô hình, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, tập ựoàn ựể tăng vốn ựiều lệ, mở rộng mạng lưới nhanh chóng vượt quá khả năng quản trị, thành lập nhiều ngân hàng mới, và tất cả các ngân hàng này ựua nhau kiếm lợi từ nghiệp vụ cho vay nên càng làm cho tắn dụng của hệ thống ngân hàng tăng cao trong suốt năm 2007 và 3 tháng ựầu năm 2008, ựó là nguyên nhân rất quan trong gây sức ép rất lớn làm gia tăng lạm phát trong thời gần ựâỵ
Trắch nguồn:Lê Văn Hinh, NHNN, ựơn vị % so với năm trước
Hình 2.15. Tắn dụng cho nền kinh tế, huy ựộng và M2 (% GDP)
Với số liệu theo năm ở hình 2.3, ta có thể nhận thấy trong kể từ năm 2004 trở ựi, ựi kèm với tốc ựộ tăng trưởng cung tiền (M2), tắn dụng bình quân là trên 30%/năm ựã làm cho tốc ựộ tăng chỉ số CPI cũng tăng theọ Bên cạnh việc thực thi chắnh sách tiền tệ và tài khóa nới lỏng chưa ựồng bộ, và thiếu kiểm soát thì việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 1/2007 ựã tạo ựiều kiện cho các luồng vốn (cả ựầu tư trực tiếp lẫn gián tiếp) nước ngoài ựổ vào Việt Nam tăng mạnh. Ngân hàng nhà nước ựã phải tung ra một lượng tiền VND ựể mua ngoại tệ vào nhằm mục tiêu ổn ựịnh và thực hiện chắnh sách phá giá nhẹ tỷ giá ựể hỗ trợ xuất khẩu, và ựiều này làm cho tổng phương tiện thanh toán tăng cao, tác ựộng làm lạm phát bùng phát trong năm 2008. Lo ngại lạm phát giảm vào các tháng cuối năm 2008 sẽ ảnh hưởng ựến tốc ựộ tăng trưởng kinh tế năm 2009, từ cuối tháng 10/2008 NHNN bắt ựầu thực hiện chắnh sách tiền tệ nới lỏng, thận trọng. Chắnh sách nới lỏng này ựược duy trì cho ựến tháng 10/2010 vì lạm phát các tháng cuối năm 2010 có chiều hướng tăng mạnh. Từ tháng 11/2010 NHNN lại thực hiện chắnh sách tiền tệ chặt và ựiều này ựã kiềm hãm ựà lạm phát tăng mạnh trong các tháng ựầu năm
2011, góp phần kéo lạm phát năm 2011 xuống còn 18,13%. Tóm lại, nếu như trước năm 2007 biến ựộng lạm phát chưa thể hiện rõ có dấu ấn của chắnh sách tiền tệ thì từ 2007 ựến nay (2011) biến ựộng của lạm phát của Việt Nam ựã thể hiện nhiều yếu tố tác ựộng nhưng trong ựó yếu tố tiền tệ là rõ nét nhất.
Với phân tắch ở trên, chúng ta có thể nhận dạng ựược các nhân tố tiềm năng quyết ựịnh ựến lạm phát ở Việt Nam trong suốt cả giai ựoạn nghiên cứụ Những nhân tố này bao gồm: lạm phát tiền tệ (chắnh sách tài chắnh - tiền tệ theo hướng kắch cầu thông qua việc tăng mạnh dư nợ tắn dụng và tổng các phương tiện thanh toán những năm gần ựây); lạm phát do yếu tố tâm lý, lạm phát do các chắnh sách tác ựộng ựến tổng cầu và các cú sốc cung khácẦ.