Diễn biến lạm phát Việt Nam giai ựoạn từ 2000 ựến 2011

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở việt nam (Trang 51 - 53)

Sau gần 30 năm cải cách và phát triển kinh tế, ựặc biệt là sau khi hoàn thành chiến lược: Ộổn ựịnh- phát triển kinh tế xã hội ựến năm 2000 Ợ6 ựã ựưa ựất nước Việt Nam ra khỏi tình trạng trì trệ, khủng hoảng kinh tế và ựang bước vào

giai ựoạn tăng trưởng nhanh và bền vững. Tuy nhiên, trong quá trình ựổi mới nền kinh tế Việt Nam cũng bộc lộ nhiều mặt yếu kém, thêm vào ựó là những thách thức lớn ựang ựặt ra có thể gây bất lợi cho ổn ựịnh vĩ mô trong nước. đặc biệt, cuộc khủng hoảng tài chắnh khu vực từ giữa năm 1997 ựã tác ựộng mạnh ựến kinh tế nước tạ Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế giảm từ 9,3% (1996) xuống còn 4,8%(1999), bắt ựầu phục hồi vào năm 2000 với tốc ựộ tăng trưởng là 6,8%. Tuy vậy, Việt Nam lại ựang tiếp tục ựứng trước nhiều áp lực mới, ựặc biệt là những vấn ựề ựặt ra trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Những vấn ựề này, ựã ựặt ra cho các nhà lãnh ựạo, các nhà nghiên cứu kinh tế và hoạch ựịnh chắnh sách phải tìm ra mô hình thắch hợp cho quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam. Và kể từ khi Việt Nam chắnh thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO (1/2007) thì tình hình lạm phát ở Việt Nam có xu hướng tăng cao ở mức 2 chữ số. Do ựó, lạm phát là một chủ ựề ựược thảo luận nhiều nhất trong giai ựoạn gần ựây, và việc kiềm chế lạm phát trở thành nhiệm vụ trung tâm, cấp bách nhằm ổn ựịnh kinh tế vĩ mô.

6.7 6.9 7.1 7.3 7.8 8.4 8.2 8.5 6.3 5.3 6.8 5.9 -0.5 0.8 4 3 9.5 8.4 6.6 12.63 19.89 6.52 11.75 18.13 -5 0 5 10 15 20 25 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm % Tăng trưởng GDP Lạm phát

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê (GSO 2012), ựơn vị % so với năm trước

Căn cứ theo ựồ thị diễn biến lạm phát từ 2000-2011 cho thấy lạm phát của Việt Nam có những ựặc ựiểm nổi bật là:

- Biến ựộng mạnh, với biên ựộ dao ựộng lớn (-0,5%-19.89%);

- Có nhiều ựỉnh nhọn xảy ra ở các năm có tỷ lệ lạm phát ựột ngột cao hơn so với các năm trước ựó, chẳng hạn như ở các năm 2004(9.5%), 2008 (19.89%), 2011(18.13%);

- Xuất hiện tắnh chu kỳ trong ngắn hạn, tắnh chu kỳ này hầu như ựược lặp ựi lặp lại trong gần suốt cả thời kỳ nghiên cứụ Rõ nhất, kể từ 2004-2011 trở ựi, tắnh chu kỳ xuất hiện 3 năm 1 lần, cứ hai năm lạm phát tăng cao mới có một năm lạm phát tăng thấp hơn.

điều này cho thấy, kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong giai ựoạn 2000- 2011 chưa thành công, còn tiềm ẩn nhiều bất ổn. Nếu căn cứ vào chiều hướng biến ựộng của tốc ựộ tăng trưởng kinh tế thì diễn biến của lạm phát ở Việt Nam trong giai ựoạn từ 2000-2011 có thể ựược chia thành hai giai ựoạn:

- Giai ựoạn thứ nhất, từ 2000-2006, ựây là giai ựoạn mà tỷ lệ lạm phát thấp giữ ở mức một chữ số và tăng trưởng caọ Trong ựó, tăng trưởng trung bình giai ựoạn 2000-2006 là 7,49%. đời sống kinh tế- xã hội ổn ựịnh.

- Giai ựoạn thứ hai, từ năm 2007-2011, ựây là thời kỳ mà tỷ lệ lạm phát lạm phát Việt Nam tăng cao ỏ mức hai chữ số ( ngoại trừ 2009 lạm phát 6,52%), ựi kèm với lạm phát cao là hiện tượng suy giảm tốc ựộ tăng trưởng, tốc ựộ tăng trưởng bình quân trong cả giai ựoạn từ 2007-2011 là 6,56%. đặc biệt, kể từ năm 2007 trở ựi, lạm phát có xu hướng mất ổn ựịnh, thường xuyên cao, kéo dài lâu hơn và dao ựộng mạnh hơn so với lạm phát của các nước trong khu vực. Chiều hướng biến ựộng của chỉ số CPI trong giai ựoạn 2007-2011 gắn liền với những biến ựộng diễn biến giá cả trên thế giớị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở việt nam (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)