Lời của Thúy Kiều:

Một phần của tài liệu Chủ đề đoạn hiểu truyện kiều (Trang 25 - 26)

II. Đọc – hiểu văn bản 1 Bốn câu thơ đầu

a) Lời của Thúy Kiều:

“Nàng rằng: “Phận gái chữ tòng, Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi.”

- Cách Thúy Kiều xưng hô với Từ Hải: “Chàng – thiếp” thể hiện tình cảm vợ chồng mặn nồng, tha thiết.

một nhân vật nàng Kiều không chỉ có vẻ đẹp trời đất phải ghen tị mà nàng còn là một người vợ hiền từ thủy chung. Vậy Từ Hải đã đáp lại mong muốn đó của Kiều như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu ở lời đối thoại của Từ Hải.

- GV:

Câu 5: Trước mong muốn của Thúy Kiều, Từ Hải đã đáp lại mong muốn của Thúy Kiều như thế nào? (Lời trách, lời hẹn ước, lời an ủi)

Câu 6: Nếu tác biện pháp tu từ đc sử dụng trong 12 câu thơ tiếp theo. Tác dụng?

- HS: Trả lời câu hỏi - GV nhận xét

- GV chốt ý: Đứng trước lời ngỏ ý xin đi theo của nàng Kiều, Từ Hải vẫn mang trong mình lòng quyết tâm không dễ dàng bị lay động. Trức mặt người phụ đẹp và dịu dàng như Thúy Kiều người anh hùng vẫn giữ một lí trí tỉnh táo.

- Phản ứng của Thúy Kiều trước ý muốn ra đi lập công danh của Từ Hải:

+ “Phận gái chữ tòng”: bổn phận của ngừoi vợ phải theo người chồng.

+ “Một lòng xin đi”: quyết tâm theo Từ Hải. Đi cùng để thực hiện bổn phận người vợ giúp Từ Hải nâng khăn sửa túi đây là một ước muốn chính đáng.

=> Trước ý muốn lên đường lập công danh của Từ Hải Thúy Kiều với ước muốn chính đáng muốn đi cùng chồng. Là người hiểu Từ Hải hơn ai hết nàng không ngăn cản việc đó mà muốn theo chồng để phụ giúp.

- Qua đó ta thấy Thúy Kiều hiện lên với vẻ đẹp của người phụ nữ thủy chung, hiền từ, một người phụ nữ truyền thống “Tam tòng tứ

đức”.

Một phần của tài liệu Chủ đề đoạn hiểu truyện kiều (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w