Bài 1:
- Đối:
Tiếng chiêng dậy đất/ Bóng tinh rợp đường
- Tác dụng: thể hiện niềm tin, lí tưởng cao cả của anh hùng. Đó là một lí tưởng đẹp. Lí tưởng gắn liền với một quan điểm sống tích cực, một cách sống vượt ra mọi khuôn khổ trói buộc của đời thường để đạt tới mục tiêu cao cả.
Làm cho rõ mặt phi thường, Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
( Trích Chí khí anh hùng, Trang 113, Ngữ văn 10, Tập II,NXBGD, 2006)
- GV yêu cầu đọc kĩ đoạn trích và chỉ ra biện pháp tu từ
- GV gọi HS trả lời - GV nhận xét và chốt ý.
2. Bài tập 2: Tìm phép đối trong 2 câuthơ sau, phân tích tác dụng, ý nghĩa: thơ sau, phân tích tác dụng, ý nghĩa:
"Kể từ khi gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước, khi đêm chén
thề"
(Trích Trao duyên trang 104, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
- HS làm bài tập và phát biểu thảo luận. - GV nhận xét, bổ sung.
3. Bài tập 3. Tìm phép điệp trong 2câu thơ sau, phân tích tác dụng, ý câu thơ sau, phân tích tác dụng, ý nghĩa:
“ Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây”
(Trích Trao duyên trang 104, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
- HS làm bài tập và phát biểu thảo luận. - GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
Phép đối: Ngày – đêm
Tác dụng: đem lại cho lời kể của Kiều giọng điệu tha thiết, dồn dập, tha thiết. Kiều không chỉ kể lại mà nàng dường như đang trở về để sống với quá khứ đẹp một lần nữa
Bài 3:
- Điệp từ: Kim Lang - Tác dụng:
+ Thúy Kiều gọi Kim Trọng hai lần dường như bao nhiêu tình cảm chất chứa đều được thốt lên qua tiếng gọi người yêu đầy tha thiết của nàng.
+ Kiều vẫn nhận mình là người phụ bạc, khiến nỗi đau như đang dấy lên không ngớt trong lòng nàng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: để HS được vận dụng những kiến thức đã học trong bài vào giải quyết
tình huống cụ thể.
- Phương pháp/kĩ thuật: PPDH nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở;
dạy viết dựa trên tiến trình, dạy học theo mẫu; Kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não, hoàn tất một nhiệm vụ.
- Hình thức: HS thực hiện ở nhà và nộp bài vào tiết sau.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đưa bài tập về nhà: Viết một đoạn văn khoảng 8 – 10 câu. Suy nghĩa của em về Thúy Kiều trong đoạn trích “Trao duyên”, trong đó có sử dụng phép điệp và phép đối.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt động cá nhân, thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Một số học sinh trình bày đoạn văn vào tiết học sau.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ