Đám mấy mùa hạ vắt nửa mình sang thu dường như cũng là tâm sự của chính nhà thơ trước dòng chảy của tháng năm.

Một phần của tài liệu Dap an 45 de on thi ngu van vao 10 (Trang 45 - 47)

của chính nhà thơ trước dòng chảy của tháng năm.

0,5 0,5

Câu 3 HS dựa vào khổ thơ, hoàn thành một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng – phân – hợp để nêu cảm nhận về những biến chuyển của không gian lúc giao mùa từ hạ sang thu, trong đó có sử dụng một câu bị

động và phép nối để liên kết câu (gạch dưới và chú thích). - Hình thức :

+ Đoạn văn đúng yêu cầu về cấu trúc

2,5

1,0 đ

0,5 0,25

+ Có câu bị động (Gạch dưới)

+ Có câu sử dụng phép liên kết (Gạch dưới)

- Nội dung :

+ Bức tranh thiên nhiên giao mùa

+ Miêu tả không gian nhưng gợi được thời gian + Thể hiện kín đáo nỗi niềm riêng

0,25 1.5đ 0,5 0,5 0,5 Phần II (5 điểm) Câu 1 HS nêu được :

- Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu văn đã cho thuộc kiểu câu rút gọn. - Cách đặt câu và tác dụng: câu văn ngắn, gần với khẩu ngữ, nhịp

nhanh, tạo được không khí khẩn trương trong hoàn cảnh chiến trường.

0,5 0,5

Câu 2

HS đảm bảo các yêu cầu sau :

- Hình thức :

+ Đúng kết cấu của bài văn nghị luận + Có độ dài ít nhất nửa trang giấy thi

- Nội dung :

+ Hiểu đúng yêu cầu của để + Biết cách lập luận

+ Văn viết chân thật, cảm xúc

( Đề bài yêu cầu HS bày tỏ suy nghĩ, tình cảm chân thành về những con người các em cho là đẹp nhất nhưng là ở thời điểm hiện tại.

Lưu ý:

+ Đề 1: Là suy nghĩ về những con người đáng kính trọng hôm nay để hướng

đến những điều tốt đẹp.

+ Đề 2; Là suy nghĩ về sự trải nghiệm của bàn thân để hướng đến những điều tốt đẹp.

+ Hai đề tuy cách hỏi khác nhau, nhưng đều có đích đến giống nhau. Hướng các em đến với những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Tin tưởng để sống tốt, ân hận để sống đẹp hơn. 1,0 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0

ĐỀ SỐ 23 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10MÔN: NGỮ VĂN MÔN: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I ( 6 điểm) Điểm Câu 1 (1điểm)

* Bài thơ Viếng lăng Bác – Viễn Phương

*Hoàn cảnh ra đời: Năm 1976, nước nhà thống nhất, lăng Bác vừa khánh thành, tác giả ra thăm miền Bắc và vào lăng viếng Bác.

0.50.5 0.5

Câu 2. (1 điểm)

Câu 2. a.Thành ngữ: bão táp mưa sa.

- Ý nghĩa: ý nói những khó khăn, thử thách lớn. (Táp: vỗ mạnh, đập mạnh vào; sa: rơi thẳng xuống)

b. Sự lặp lại hình ảnh hàng tre trong khổ cuối tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng, làm đậm nét hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc và dòng cảm xúc được trọn vẹn. 0.5 0.5 Câu 3 (3,5 điểm) Yêu cầu : *Hình thức: (1,5 điểm)

- Đoạn văn diễn dịch ( Câu chủ đề đúng vị trí, đúng về hình thức và nội dung)

- Không sai chính tả, lỗi diễn đạt, đủ số câu, trình bày sạch đẹp. - Có sử dụng phép thế để liên kết câu, có TP biệt lập ( Gạch chân, chú thích). Nếu không gạch chân và chú thích không cho điểm.

*Nội dung: ( 2điểm) Đoạn văn biết bám sát vào ngữ liệu, khai thác hiệu quả các tín hiệu nghệ thuật, có dẫn chứng và lí lẽ để làm rõ cảm xúc, tâm trạng lưu luyến và ước nguyện muốn được ở mãi bên Người:

- Cảm xúc thương xót thật mãnh liệt, tâm trạng luyến tiếc, bịn rịn không muốn rời xa nơi Bác nghỉ của nhà thơ. Đó cũng là tâm trạng của muôn triệu con tim bé nhỏ cùng chung nỗi đau không khác gì tác giả.

- Ước nguyện thành kính của tác giả được thể hiện qua những hình ảnh đẹp, giàu ý nghĩa biểu tượng và ước nguyện đó cũng là ước nguyện chung của những người chưa một lần nào gặp Bác.

Một phần của tài liệu Dap an 45 de on thi ngu van vao 10 (Trang 45 - 47)