Bảng 4.6 Kết quả thực hiện công tác khác
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi
- Cơ cấu đàn lợn nái của cơ sở.
- Kết quả tiêm phòng cho đàn lợn nái, lợn con tại trại. - Tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái, lợn con tại trại.
- Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn nái, lợn con tại trại.
3.4.2. Phương pháp thực hiện
3.4.2.1. Phương pháp đánh giá tình hình chăn ni tại trang trại
- Điều tra qua sổ sách theo dõi của trại:
Tiến hành theo dõi và thu thập số liệu từ sổ theo dõi: sổ phối giống, sổ đẻ, các báo cáo theo tuần, tháng của kỹ sư trại, trên cơ sở có chọn lọc những chỉ tiêu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp đếm, quan sát trực tiếp: tổng hợp số lượng lợn, loại lợn rồi ghi chép vào nhật kí thực tập.
3.4.2.2. Phương pháp thực hiện quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái, lợn con tại trại
Trong quá trình thực tập tại trang trại, em đã tham gia chăm sóc nái đẻ, nái nuôi con và đàn lợn con. Quy trình chăm sóc lợn nái đẻ, nái ni con, lợn con theo mẹ được áp dụng như sau:
- Quy trình chăm sóc nái chửa: Lợn nái chửa được nuôi chủ yếu ở chuồng bầu. Hàng ngày vào kiểm tra lợn để phát hiện lợn phối không đạt, lợn nái bị sảy thai, lợn mang thai giả, vệ sinh, dọn phân không để cho lợn nằm đè lên phân, lấy thức ăn cho lợn ăn, rửa máng, phun thuốc sát trùng hàng ngày, xịt gầm, cuối giờ chiều phải chở phân ra khu xử lý phân.
- Quy trình chăm sóc nái đẻ (nái ni con): Trước khi chuyển nái sang chuồng
đẻ vệ sinh sát trùng chuồng đẻ sạch sẽ, khô ráo. Tắm nái sạch bằng xà phòng Lifebouy, xịt sát trùng và chuyển nái qua chuồng đẻ trong khoảng 7 - 10 ngày trước đẻ. Tiến hành chuyển lợn lên chuồng. Sắp xếp lợn trên chuồng đẻ: đón lợn đúng thứ tự, xếp những con có ngày đẻ dự kiến gần nhất gần quạt, xa dàn lạnh. Chuẩn bị lồng úm, dụng cụ, thuốc thú y.
- Quy trình chăm sóc và ni dưỡng đàn lợn con theo mẹ: Lợn con sau khi sinh ra sẽ được được thực hiện các thao tác hộ lý lợn sơ sinh như: ủ ấm trong lồng úm, cắt dây rốn, cho bú sữa đầu. Từ 1 - 3 ngày tuổi tiến hành cắt đi, mài nanh, tiêm sắt, cho uống thuốc phịng tiêu chảy. Từ 5 - 6 ngày tuổi bắt đầu cho lợn con ăn dặm thức ăn.
3.4.2.3. Phương pháp thực hiện quy trình vệ sinh phịng bệnh
Cơng tác vệ sinh trong chăn nuôi là một trong những khâu rất quan trọng. Nếu công tác vệ sinh được thực hiện tốt thì gia súc ít mắc bệnh, sinh trưởng và phát triển tốt, chi phí thuốc thú y thấp, làm cho hiệu quả chăn nuôi cao hơn.
Quy trình vệ sinh chuồng lợn nái đẻ, nuôi con
- Thực hiện thu gom phân trong chuồng trong suốt ngày làm việc.
- Thực hiện rắc vôi bột đường đi giữa hai dãy, lối đi xung quanh và gầm chuồng. - Chuồng luôn thường xuyên được tiêu độc bằng thuốc sát trùng.
- Chuồng lợn sau khi lợn nái được chuyển về chuồng bầu để cai sữa và lợn con được chuyển xuống cai sữa sẽ được vệ sinh và cách ly 1 tuần trước khi cho lợn nái mới lên đẻ. Các tấm đan trong chuồng được tháo dỡ và đem ngâm trong dung dịch sát trùng hoặc bột giặt trong thời gian 1 ngày. Sau đó được đem ra xịt bằng máy xịt áp lực và được đem phơi khô trước khi được lắp lại vào chuồng. Khung chuồng sẽ được sịt nước vôi và sịt lại bằng nước sạch. Gầm chuồng cũng được xịt rửa bằng máy áp lực, được xả nước và dội nước vôi. Chuồng sau khi được vệ sinh sẽ được phun lại bằng thuốc sát trùng và cách ly 1 ngày trước khi được lắp tấm đan và đưa lợn lên. Bảng 3.1. Lịch sát trùng Thứ Trong chuồng Ngoài chuồng Ngồi khu vực chăn ni Chuồng
nái chửa Chuồng đẻ Chuồng thịt và cai sữa Thứ 2 Phun sát
Trùng Phun sát trùng Phun sát trùng Rắc vôi Rắc vôi
Thứ 3
Quét hoặc rắc vôi
đường đi rắc vôi
Rắc vôi đường đi Phun sát trùng toàn bộ khu vực Phun sát trùng toàn bộ khu vực Thứ 4 Phun sát trùng Phun sát trùng + quét vôi đường đi
Thứ 5 Xút gầm Xả vôi Phun sát trùng Rắc vôi Rắc vôi
Thứ 6 + xả vôi xút gầm Phun sát trùng
Thứ 7 sát trùng Phun + rắc vôi Phun sát trùng Phun sát trùng Phun sát trùng Chủ nhật Tổng vệ
sinh chuồng Tổng vệ sinh chuồng Tổng vệ sinh chuồng sinh khu Tổng vệ
Vệ sinh chuồng cai sữa
- Hàng ngày đẩy phân xuống rãnh chứa phân 2 lần/ ngày vào đầu buổi sáng và đầu buổi chiều.
- Phun sát trùng thường xuyên theo lịch vệ sinh của trại.
- Quét dọn đường đi vào cuối ngày, quạt gió, bóng điện và các thiết bị thường xuyên được lau chùi.
- Sau mỗi lần xuất lợn, tiến hành vệ sinh ô chuồng nhốt lợn, quét vôi sạch sẽ trước khi đuổi đàn lợn mới vào.
3.4.2.4. Phương pháp thực hiện quy trình phịng bệnh bằng vắc xin
Bảng 3.2. Lịch tiêm phòng cho lợn Loại Loại lợn Thuốc/ vắc xin/ hoá dược Tuổi lợn Phịng bệnh và cơng dụng Cách dùng Liều lượng (ml/con) Lợn con theo mẹ
Amox 50 1 ngày Phòng tiêu chảy Uống 1 Amox 50 2 ngày Phòng tiêu chảy Uống 1 Pig - Coc 3 ngày Phòng cầu trùng Uống 1 Mycoplasma 7 ngày Suyễn Tiêm bắp 1
Crico 14 ngày Hội chứng còi
cọc Tiêm bắp 2
Hậu bị
PV1 Tuần 25 Khô thai Tiêm bắp 2 PRRS1 Tuần 26 Tai xanh Tiêm bắp 2 Bio LHC Tuần 27 Dịch tả Tiêm bắp 2 AD1 Tuần 28 Dả dại Tiêm bắp 2 FMD Tuần 29 LMLM Tiêm bắp 2 PV2 Tuần 30 Khô thai Tiêm bắp 2 PRRS2 Tuần 31 Tai xanh Tiêm bắp 2 AD2 Tuần 32 Dả dại Tiêm bắp 2 Nái sinh
sản
Bio LHC Chửa 10 tuần Dịch tả Tiêm bắp 2 FMD Chửa 12 tuần LMLM Tiêm bắp 2 AD Tháng 4,8,12 Dả dại Tiêm bắp 2 Lợn
con cai sữa
APP 28 ngày Viêm phổi dính
sườn Tiêm bắp 2 Bio LHC 35 ngày Dịch tả Tiêm bắp 2 AFTOGON 42 ngày LMLM Tiêm bắp 2
3.4.2.5. Phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh gặp trên đàn lợn nái và lợn con tại trại.
Để xác định tình hình nhiễm bệnh trên đàn lợn, chúng em tiến hành theo dõi hàng ngày, thông qua phương pháp chẩn đoán lâm sàng. Quan sát các biểu hiện như: trạng thái cơ thể, bộ phận sinh dục ngoài, dịch rỉ viêm, phân... ghi chép vào nhật ký thực tập. Từ các triệu chứng thu thập được, tiến hành chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn dưới sự hướng dẫn của kỹ sư trại.
3.4.3. Cơng thức tính tốn từng chỉ tiêu - Tỷ lệ lợn mắc bệnh: Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = ∑ số lợn mắc bệnh x 100 ∑ số lợn theo dõi - Tỷ lệ lợn khỏi:
Tỷ lệ lợn khỏi (%) = ∑ số con khỏi bệnh
x 100 ∑ số con điều trị
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu
Phần 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả đánh giá tình hình chăn ni tại trang trại chăn ni An Hưng, xã Danh Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
Trên cơ sở hồi cứu số liệu sản xuất tại trại về tình hình chăn ni giai đoạn từ 2019 đến tháng 11/2020 chúng em thu được kết quả trình bày tại bảng 4.1.
Bảng 4.1. Tình hình chăn ni tại trang trại qua 3 năm
STT Loại lợn Số lượng (con) Năm 2018 Năm 2019 11/2020 1 Lợn đực giống 2 1 3 2 Lợn nái hậu bị 10 30 45 3 Lợn nái sinh sản 317 143 157 4 Lợn con 8242 2132 2546
Từ bảng 4.1. cho thấy, số lợn nuôi giữa các loại lợn rất khác nhau và có sự chênh lệch rõ rệt. Số lợn con và lợn nái sinh sản là cao nhất do trang trại sản xuất theo hướng sản xuất lợn giống để cung cấp cho các trại khác. Số lượng lợn nái tăng, đặc biệt lợn hậu bị tăng do trang trại nhập thêm lợn để mở rộng cơ cấu đàn lợn, đồng thời thay thế dần lợn già yếu, loại thải. Do đã đáp ứng được nhu cầu lấy tinh phục vụ cho phối giống nên số lượng lợn đực tính đến tháng 11/2020 khơng có sự thay đổi.
4.2. Quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái, lợn con tại trại
Trong quá trình thực tập tại trang trại, em đã tham gia chăm sóc nái đẻ, nái ni con và đàn lợn con. Quy trình chăm sóc lợn nái đẻ, nái ni con, lợn con theo mẹ được áp dụng như sau:
Quy trình chăm sóc nái chửa:
Lợn nái chửa được ni chủ yếu ở chuồng bầu. Hàng ngày vào kiểm tra lợn để phát hiện lợn phối không đạt, lợn nái bị sảy thai, lợn mang thai giả, vệ sinh, dọn phân không để cho lợn nằm đè lên phân, lấy thức ăn cho lợn ăn, rửa máng, phun thuốc sát trùng hàng ngày, xịt gầm, cuối giờ chiều phải chở phân ra khu xử lý phân. Lợn nái chửa được ăn loại thức ăn viên hỗn hợp GF08 và GF07 của hãng Greenfeed với khẩu phần ăn chia theo tuần chửa, thể trạng, lứa đẻ như sau:
Đối với nái chửa từ 1 đến 21 ngày cho ăn GF08 với tiêu chuẩn 1,8 - 2,0 kg/con/ngày tùy thể trạng, cho ăn 2 lần trong ngày.
Đối với nái chửa từ 22 đến 84 ngày cho ăn GF07 với tiêu chuẩn 2,0 - 2,2 kg/con/ngày tùy thể trạng, cho ăn 2 lần trong ngày.
Đối với nái chửa từ 85 đến 100 ngày cho ăn GF07 với tiêu chuẩn 2,5 - 3 kg/con/ngày tùy thể trạng, cho ăn 2 lần trong ngày.
Đối với nái chửa từ 101 đến 110 ngày cho ăn GF08 với tiêu chuẩn 2,5 - 3 kg/con/ngày, cho ăn 2 lần trong ngày.
Quy trình chăm sóc nái đẻ (nái ni con)
* Trước khi chuyển nái sang chuồng đẻ vệ sinh sát trùng chuồng đẻ sạch sẽ, khô ráo.
* Tắm nái sạch bằng xà phòng Lifebuoy, xịt sát trùng và chuyển nái qua chuồng đẻ trong khoảng 7 - 10 ngày trước đẻ.
* Các bước tiến hành chuyển lợn lên chuồng:
- Chuyển lợn lúc trời mát, sáng sớm hoặc chiều tối. - Lùa nhẹ nhàng, không đánh đập tạo stress cho lợn. - Lùa đúng theo số thứ tự đã đánh dấu.
- Không nên lùa khi lợn ăn no làm cho thai bị chèn ép. - Mỗi nhóm lùa đi khoảng 5 con.
* Sắp xếp lợn trên chuồng đẻ: Đón lợn đúng thứ tự, xếp những con có ngày đẻ dự kiến gần nhất gần quạt, xa dàn lạnh nhằm mục đích:
- Tiện cho việc vệ sinh phòng dịch, giảm sự lây lan dịch bệnh do những nái đẻ trước nằm cuối hướng gió.
- Ưu tiên nhiệt độ cho lợn nái xa ngày đẻ.
* Trước khi lợn nái đẻ 5 - 7 ngày cần đảm bảo một số điều kiện sau: - Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.
- Vệ sinh sạch sẽ cho lợn nái.
- Cung cấp nước đầy đủ cho lợn nái.
- Điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng từ 26 - 28ºC là thích hợp nhất. - Cần giảm khẩu phần ăn trước khi đẻ 5 ngày.
* Chuẩn bị lồng úm
- Kích thước: (rộng x dài x cao) 0,45m x 0,9m x 0,5m, kín tránh gió lùa. - Chất liệu: gỗ, tơn, khung sắt,… (tùy theo từng trại)
- Loại đèn sưởi ấm: 60 - 100 - 175 (W) - Nhiệt độ thích hợp (lợn con): từ 32 - 38 °C.
- Kiểm tra nhiệt độ: Sử dụng súng nhiệt hồng ngoại, nhiệt kế,…
Chú ý: Mở đèn trước khi lợn đẻ (15 - 30 phút) và tránh vùng nguy hiểm - vùng 1/3 cuối ô chuồng.
* Chuẩn bị dụng cụ: Thuốc sát trùng, cồn i-ốt; khăn lau lợn con; panh kẹp, xi- lanh, kim, kéo, kìm bấm răng; gel bơi trơn; nước rửa tay; bột ủ ấm lợn con; găng tay; cây thăm lợn.
* Chuẩn bị thuốc thú y bao gồm: oxytocin, kháng sinh, thuốc cầm máu, thuốc hạ sốt, thuốc bổ, thuốc an thần,…
* Khẩu phần ăn cho nái đẻ và nái nuôi con
Lợn nái chửa trước ngày đẻ dự kiến 3 ngày cho ăn thức ăn GF08 giảm dần 0,5 - 1kg/ngày. Khi lợn nái đẻ được 2 ngày tăng dần lượng thức ăn mỗi ngày từ 0,5-1kg/ ngày đến ngày thứ 6. Đối với lợn nái gầy và ni nhiều con có thể cho ăn tăng lượng thức ăn lên 6 - 6,5kg/con/ngày.
Chương trình thuốc:
- Lợn nái trước và sau đẻ một tuần trộn kháng sinh BMD (10g/ngày). - Lợn nái vỡ ối tiêm kháng sinh amoxcilin 15% (1ml/10kg TT).
- Sử dụng oxytoxin (chỉ sử dụng khi lợn đẻ khó và khi lợn lứa 3 trở lên. Lợn đẻ bình thường khơng phải tiêm oxytocin; lợn mẹ đẻ đến con thứ 9 - 10 thì tiêm 2 - 3ml oxytoxin và sau khi cho lợn nái ăn để tăng khả năng đẩy dịch âm đạo và tiết sữa; lợn lứa 5 - 6 trở lên tiêm tùy trường hợp. Nếu trong quá trình đẻ lợn mẹ kiệt sức, rặn kém, khi đẻ được 5 - 6 con trở lên thì cho phép tiêm oxytoxin)
- Trong quá trình đẻ lợn mẹ yếu có thể dùng dung dịch muối truyền tĩnh mạch cho lợn mẹ.
- Ngày thứ 2 sáng tiêm 2ml oxytocine, chiều tiêm 2ml (sau khi vừa ăn xong). - Ngày thứ 3 tiêm thêm một mũi kháng sinh (nếu khơng có dấu hiệu viêm có thể không sử dụng thuốc).
Công tác đỡ đẻ
* Biểu hiện:
- Dấu hiệu sớm, 6 tiếng trước khi đẻ: + Căng thẳng hay bồn chồn.
+ Thường xuyên đứng lên nằm xuống. + Cố gắng để tạo sự thoải mái.
+ Chán ăn hoặc ăn chậm.
+ Biểu hiện bản năng làm ổ - cào chân lên sàn chuồng. + Tăng nhịp hô hấp > 40 lần/phút.
- Các dấu hiệu gần sắp đẻ:
+ Đi giật giật và có dấu hiệu co thắt bên sườn.
+ Có vết dịch nhơ: do các cơn co bóp đẩy dịch từ bên trong qua cổ tử cung đang giãn rộng.
+ Có vết máu.
+ Phân su: chất thải của bào thai và phân có màu vàng/xanh – nâu. + Bầu vú sưng và đỏ.
+ Sữa nhỏ giọt.
* Thao tác đỡ đẻ: Trước khi đẻ lợn mẹ phải được vệ sinh (tắm) sạch sẽ, bộ phận sinh dục và bầu vú cũng được lau chùi sạch sẽ. Khi lợn con được đẩy ra ngồi nhanh chóng dùng tay vuốt mồm cho lợn dễ thở sau đó dùng bột lăn rắc vào tồn thân lợn con, có tác dụng hút ẩm làm nhanh khơ tồn thân, sát trùng và giữ ấm cho lợn con. Sau đó dùng chỉ buộc dây rốn cách rốn 1 khoảng 10cm rồi cắt bên dưới nút buộc, sịt cồn vào rốn và thả lợn vào lồng úm đã chải sẵn thảm và thắp đèn úm. Trường hợp lợn mẹ khó đẻ, sau 15 - 20 phút phải có biện pháp can thiệp. Sau khi lợn mẹ đẻ xong cần vệ sinh sạch sẽ bầu vú, cơ quan sinh dục và cho lợn con vào bú sữa đầu. Trong khi lợn con bú mẹ cần chú ý quan sát để tránh trường hợp lợn mẹ đè con.
* Can thiệp lợn khó đẻ:
- Kiểm tra sau mỗi 10 - 15 phút nếu không thấy thêm lợn con nào được sinh ra hoặc sau khi nái bắt đầu rặn.
+ Kiểm tra đường sinh sản và cổ tử cung của nái.
+ Sử dụng bao tay sạch với nhiều gel bôi trơn để thăm móc. Cúp ngón tay lại, đưa vào âm đạo và đường sinh sản.
+ Luồn tay từ từ qua khung chậu, qua cổ tử cung vào trong tử cung (có thể cảm nhận được xương chậu bên dưới và hai bên tay; Cổ tử cung là cửa đóng kín đường sinh sản)
+ Khi đụng phải cổ tử cung, duỗi ngón tay và nhẹ nhàng bung ra để mở cổ tử cung.