Chỉ tiêu Hội chứng bệnh Hội chứng tiêu chảy
Bảng 4.13. Cho thấy số lượng lợn mắc hội chứng tiêu chảy là 44 kết quả điều trị lợn bị tiêu chảy là 86,36 %. Số con điều trị khỏi là 38, nguyên nhân do thời tiết thay đổi khâu chăm sóc kém khơng đảm bảo chất lượng. Một phần cũng do chất lượng con giống kém nái mẹ đa phần là lứa thứ 5 và lứa thứ 6. Theo kết quả điều trị của Mông Văn Tuấn (2019) [18], điều trị 105 con tại cơ sở này từ tháng 2 – tháng 5/2019 cho biết số con khỏi bệnh là 85 con, tỷ lệ khỏi đạt 85%, so với kết quả này tỷ lệ khỏi đã tăng lên 1,36%. Sở dĩ tỷ lệ khỏi tăng lên cho thấy cơng tác chẩn đốn chính xác, phát hiện và điều trị kịp thời, thuốc kháng sinh Enrotril-50 được sử dụng tại trại thời điểm hiện tại đã cho hiệu quả cao.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua 6 tháng thực tập tại trang trại em đã học tập và rút ra được nhiều kinh nghiệm, kỹ năng xử lý tình huống cũng như kỹ năng giao tiếp hàng ngày, hơn nữa em còn đúc kết được nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân về kiến thức cũng như kỹ năng chuyên môn, cụ thể như sau:
+ Cần vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, thống mát, xử lý mùi hơi trong chuồng
+ Sử dụng vắc xin để phòng bệnh cho đàn lợn + Tiêu độc khử trùng định kỳ 2 lần/tuần
+ Điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng thích hợp cho lợn nái + Chăm sóc chu đáo tận tình và có tình u thương con vật - Em được tham gia chăm sóc, ni dưỡng cho 342 con lợn nái, trong đó
có 105 con nái hậu bị và 237 con nái sinh sản, trong q trình chăm sóc em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm về chế độ dinh dưỡng cũng như cách chăm sóc cho lợn nái. Được tham gia phối giống cho lợn nái, tỷ lệ lợn được phối giống thành công đạt 97,12%.
- Theo dõi tỉ lệ lợn nái mắc bệnh như: viêm tử cung chiếm 4,03 %. Được tham gia chẩn đoán, điều trị bệnh trên đàn lợn nái, tỉ lệ an toàn với
bệnh viêm tử cung đạt 80,00 %. Tham gia tiêm phòng vắc - xin cho đàn lợn nái với tỉ lệ an toàn đạt 100 %.
- Được tham gia vào quá trình đỡ đẻ cho 85 con lợn nái trong đó có 83 con đẻ thường và 2 con đẻ khó phải can thiệp.
- Được tham gia thực hiện các thao tác trên lợn con như: đỡ lợn đẻ, mài nanh, cắt đuôi, tiêm sắt, tiêm kháng sinh và thiến lợn đực với tỉ lệ an toàn cao (97,24 % - 100 %), tiêm phòng vắc - xin đạt tỉ lệ an toàn 100%.
45
- Được tham gia chẩn đoán, điều trị bệnh trên đàn lợn con như: hội chứng tiêu chảy với kết quả điều trị như sau:
+ Hội chứng tiêu chảy điều trị 44 con, khỏi bệnh 38 con, tỉ lệ khỏi là 86,36 %.
5.2. Đề nghị
Qua thời gian thực tập tại trại, em có một số đề nghị như sau:
- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ lợn mắc bệnh.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh, khử trùng trong chuồng và xung quanh chuồng, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh lây lan mầm bệnh.
- Về cơ sở vật chất của trang trại cần được sửa chữa và cải tiến nhều hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt
1. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016),
“Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và hiệu
quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú
y, tập XXIII (số 5), tr.51 - 56.
2.Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo con - heo
thịt, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 29 - 35.
3.Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai
con, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
4.Đồn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản
xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5.Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh
sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6.Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Mỹ (2012), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 289 - 380.
7.Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia
coli, Salmonella và Clostridium perfringens gây tiêu chảy ở lợn nái tại 3 tỉnh phía Bắc và biện pháp phịng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp,
Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên.
8.Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ
biến ở lợn và biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, tr. 44 - 52.
9.Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Diên, Trần Đức Hạnh, Hạ Thúy Hạnh, Nguyễn Hữu Hưng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Năm, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Văn Thọ (2014), Bệnh của lợn tại Việt
Nam, Nxb Hà Nội, tr. 118.
47
11. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan
trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Lê Văn Năm (1999), Phòng và trị bệnh ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình chăn ni lợn, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi
lợn,
Nxb lao động xã hội, Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết quả khảo sát tình hình mắc
bệnh viêm tử cung trên lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại tại vùng đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3),
tr.38 - 43.
17. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni và phịng trị bệnh cho
lợn,
Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
18. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E. coli uống phịng bệnh phân trắng lợn
con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, tr. 324 - 325.
19. Mông Văn Tuấn (2019), Thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng và
phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Bảo Lộc (Trại Bảy Tuân) Xã Tiên Phương, Huyện Chương Mỹ, Thành Phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại Học Nông Lâm,
Đại Học Thái Nguyên.
20. Trekaxova A. V., Đaninko L. M., Ponomareva M. I., Gladon N. P. (1983), Bệnh của lợn đực và lợn nái sinh sản, (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
48
II. Tài liệu tiếng nước ngồi
22.Smith B. B., Martineau G., Bisaillon A. (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state
university press, pp. 40- 57.
23. Taylor D. J. (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, U.K.
24. Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N. (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik
Ảnh 1: Lấy kháng sinh tiêm Ảnh 2: Phun sát trùng
Ảnh 3: Dọn vệ sinh chuồng nái hàng ngày
Ảnh 4: Tiêm phòng vắc-xin cho lợn nái mang thai
Ảnh 5: Vắc-xin phòng Mycoplasma (suyễn lợn)
Ảnh 6: Vắc-xin Circo Flex