Nâng cao năng lực quản lý tài sản thông qua công tác bồi dưỡng cán

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần xây dựng và dịch vụ thương mại trung thành (Trang 86)

Chất lượng của các quyết định quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý tài sản nói riêng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng tài sản. Trong khi đó, năng lực của các cán bộ quản lý rất quan trọng trong việc đưa ra những quyết định sẽ đàm bảo cho chất lượng của các quyết định này đạt hiệu quả cao nhất.

Là một giải pháp định tính, nâng cao năng lực quản lý tài sản thông qua công tác bồi dường cán bộ công nhân viên là một vấn đề mà dường như mọi doanh nghiệp Việt Nam đều quan tâm.

Để nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý tài sản. Công ty có thể đưa ra những ưu đãi trong tuyển dụng (về lương bổng, trợ cấp, về thời gian công tác...) nhằm thu hút nguồn nhân lực thực sự có chất lượng cao đảm nhiệm công tác quàn lý kinh doanh nói chung và quản lý tài sản nói riêng. Từ đội ngũ cán bộ hiện tại (ưu thế là có kinh nghiệm làm việc lâu năm trong nghề). Công ty thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực làm việc. Đối với đội ngũ công nhân cần được hướng dẫn và đào tạo vê nghiệp vụ quản

lý và sử dụng tài sản trong quá trình làm việc đê đảm bảo nâng cao tay nghê, trình độ nghiệp vụ chuyên môn và kinh nghiệm. Định kỳ hàng tháng có bộ phận chuyên môn đi kiểm tra đánh giá và đưa ra giải pháp hoàn thiện.

4.23.2. Tìm kiếm, mở rộng thị trường, tăng mạnh thị phần vói sản phẩm mũi nhọn

Đe nâng cao hiệu quả kinh doanh, công ty cần tích cực khai thác, tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường để nâng cao thị phần nhằm mang lại lợi nhuận vững chắc hơn. Để đạt được mục đích đó, công ty cần phải nâng cao sức cạnh tranh của mình hơn nữa trước những yêu cầu và thách thức của quá trình cạnh tranh. Trước hết, cần nhanh chóng tìm ra các giải pháp nhằm giảm chi phí đầu vào để giảm giá thành thi công, tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm. Việc xây dựng các giải pháp giảm chi phí đầu vào, tăng cường năng lực cạnh tranh của công ty cần:

4.233. Xây dựng kế hoạch mua bán vật tư tốt, chủ động tìm kiếm nguồn vật giá cả cạnh tranh, chất lưọng đảm bảo vói điêu kiện tín dụng tốt.

Xây dựng định mức sử dụng, kiểm soát chặt chẽ tránh lãng phí.

Xây dựng chính sách bán hàng, chính sách tín dụng hợp lý, cạnh tranh và đa dạng để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, tạo lợi thế cạnh tranh vê chất

lượng và dịch vụ.

Chủ động hội nhập quốc tế, sẵn sàng nắm bắt các cơ hội và thích ứng với những thay đổi của thị trường nhất là khi Việt Nam tham gia các tổ chức kinh

ỉ r r

U /X Ạ _ . A

tê quôc tê.

Tích cực ứng dụng khoa học công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực đồng bộ, có tri thức hiện đại và làm chủ khoa học công nghệ, kỹ thuật mới. Xây dựng tác phong chuyên nghiệp cho người lao động.

Bên cạnh đó công ty phải nghiên cứu thị trường và phát triển mạnh mẽ những lĩnh vực thi công mũi nhọn, có lợi thế cạnh tranh, có hiệu quả kinh tế cao.

4.23.4. Tăng cường huy động vôn, tìm nguôn vôn, huy động vôn vói chi phí thấp nhất

Đe mở rộng quy mô sản xuất - kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh cũng như khẳng định vị thế của mình trên thị trường thì nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp là rất lớn đặc biệt là trong điều kiện các nguồn lực tự có còn hạn chế. Do đó, để có thể huy động được vốn với chi phí thấp nhất, trước hết Công ty cần phải đa dạng hoá phương thức huy động vốn như:

Mở rộng quan hệ với các tổ chức tín dụng để có nhiều cơ hội lựa chọn nguồn tài trợ với chi phí thấp nhất. Đồng thời tuỳ từng thời điểm, từng mục đích sử dụng và nhu cầu vốn khác nhau, Công ty có thể sử dụng linh hoạt hình thức vay dài hạn, ngấn hạn, vay theo hợp đồng, vay theo hạn mức tín dụng... tuỳ theo tình hình biến động lãi suất trên thị trường tiền tệ.

4.3. Một số kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước

Hoàn thiện chính sách tín dụng: Lãi suất ngân hàng còn nhiều bất hợp lý, hàng lang pháp chế còn chưa rõ ràng, gây không ít khó khăn cho cả ngân hàng và doanh nghiệp. Các chính sách tín dụng cần được sứa đổi đảm bảo tăng trưởng bền vững cho các ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn.

Phát triển hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp:

- Quan tâm đến các doanh nghiệp vừa và nhò. Tạo ra sự bình đẳng trong các khu vực kinh tế, để tránh tình trạng quá ưu tiên đến các doanh nghiệp lớn.

- Tập trung vào tháo gỡ các rào cản hành chính của doanh nghiệp, điều này sẽ góp phần đẩy nhanh sự phát triển của các doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Đưa ra các chính sách và công cụ hồ trợ doanh nghiệp phù hợp với các định hướng phát triển và quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam gia nhập.

- Tạo thuận • • lợi• cho các dịch• vụ• hỗ trợ• doanh nghiệp, ♦ JL 7 xã hội hóa các dịch• •

vụ công.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quách Câm Anh, 2018., Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công

ty cô phần Rượu và nước giải khát Nội, luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN.

2. Bộ tài chính, 2013. “2 ố chuẩn mực kế toán Việt Nam”. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.

3. Công ty cổ phần Xây dụng và dịch vụ thương mại Trung Thành, 2018, 2019, 2020. “Báo cáo tài chỉnh ”. Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Thanh Hằng, 2019. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại Công ty xây dựng 123 - Cienco ỉ ”, luận văn Thạc sỹ - Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội

5. Đào Thị Thanh Huyền, 2019. Hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần Vận tải và Thương mại VEAM”, luận văn Thạc sỹ - Đại học kinh tế - Đại

học quốc gia Hà Nội.

6. Lưu Thị Hương, 2010. “Thâm định tài chính dự án”. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

7. Vũ Đức Lâm, 2018. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản co định tại Bưu điện Thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ - Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội.

8. Quốc hội, 2014. “Luật doanh nghiệp”. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

9. Hoàng Hà Sơn, 2019. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại tỏng

công ty Đầu tư Phát triển hạ tầng đô thị Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Học viện Tài chính.

10. Nguyễn Thanh Sơn, 2018. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty Công trình Viettel, luận văn thạc sĩ. Trường Đại học

Kinh tế ĐHQGHN

11. Phạm Quang Trung, 2015. “Giáo trình quản trị tài chính doanh

nghiệp ”. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

12. Ngô Kim Thanh, 2013. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

13. Nguyễn Hữu Tài, 2007. Giáo trình lý thuyết tài chính - tiền tệ. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

14. Viện nghiên cứu đào tạo về quản lý, 2018. "Quản lý tài chính doanh nghiệp”. Hà Nội: Nhà xuất bàn lao động - xã hội.

15. Bùi Văn Vần, 2013. Giáo trình tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần xây dựng và dịch vụ thương mại trung thành (Trang 86)