Ban lãnh đạo các ngân hàng phải có kế hoạch đào tạo nâng cao nhận thức rủi ro cho nhân viên, đào tạo đặc biệt cho đội ngũ kiếm soát viên và bộ phận kiểm tra nội bộ. Tổ chức các khỏa học thực tế để giúp các bộ phận tích lũy thêm các kiến thức chuyên sâu và kỹ nãng nghề nghiệp đặc biệt là kỹ nàng xử lý các tình huống cụ thể.
Xây dựng tâm nhìn, lộ trình công danh rõ ràng cho bộ phận thực thi các hoạt động kiểm soát. Xu thế các cá nhân thuộc bộ phận kinh doanh thường được quan tâm và có lộ trình công danh rõ ràng, tuy nhiên bộ phận back thường ít được quan tâm nên việc thu hút nhân tài gặp nhiều khó khăn.
Có sự luân chuyển chuyển đổi vị trí công việc một cách hợp lý để từng bước xây dựng cán bộ có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn một cách toàn diện. Đối với vị trí lãnh đạo cấp cao cũng cần được luân chuyển để có những quan điểm cách nhìn cân bằng giữa rũi ro và phát triển từ đó chỉ đạo lành đạo các bộ phận triền khai nhiệm vụ hiệu quả, giảm thiều được các xung đột không đáng có.
KÉT LUẬN CHƯƠNG 4
Trong chương 4, tác giả đã đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động KSNB, công tác kiểm tra giám sát nội bộ trong hệ thống NHCT.
KÉT LUẬN
Kiêm soát nội bộ là một phương thức của quản lý hiệu quả. Kiêm soát nội bộ được nghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác nhau. Đối với ngành ngân hàng tại Việt Nam, các nguyên tắc, 1Ĩ1Ô hình của hệ thống KSNB đã được thề chế hóa thành các quy định của Pháp Luật.
Luận văn thực hiện đánh giá thực trạng hoạt động KSNB tại NHCT. Mô hình này được tác giả thực hiện tại các phòng ban TSC và một số Chi nhánh bằng hình thức quan sát, phỏng vấn, khảo sát đối với các chuyên gia, lành đạo, cán bộ đầu mối tại các bộ phận triển khai các hoạt động kiểm sát từ năm 2018 -2020.
Những phát hiện từ kết quả khảo sát và phỏng vấn cho thấy việc triển khai hoạt động kiểm soát tại NHCT về cơ bản đã tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật, phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực của Basel II. Đặc biệt, NHCT còn thiết kế riêng 1 bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ độc lập hoàn toàn với các đơn vị kinh doanh để tăng cường hiệu quả, chất lượng hoạt động kiểm soát cũng như quản trị rủi ro doanh nghiệp. Bên cạnh những điểm đã đạt được, kết quả nghiên cứu cũng đã chỉ ra một số điểm còn hạn chế ông tác quản lý còn có một số hạn chế nhất định, ảnh hưởng tới hiệu lực và hiệu quả cùa hệ thống KSNB. Từ những kết quả đó, tác giả đề xuất những giải pháp tổng thể từ góc độ quản lý nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại NHCT
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiêng Việt
1. Áp dụng chuẩn mực quốc tế coso nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ cho các NHTM Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, 2014, số 151, tr 53-59.
2. Báo cáo tài chính của NHCT các năm 2018 - 2020.
3. Báo cáo thuờng niên của NHCT các năm 2018 - 2020
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của Hệ thống Kiểm soát nội bộ trong các NHTM Việt Nam. Luận văn tiến sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (Hồ Vũ Tuấn - 2016).
5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ NHTM - Ths, CPA Nguyễn Thị Lê Thanh (Học viện Ngân hàng) tại tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng số 107
6. Đánh giá hệ thống kiểm soát bộ của NHTM Việt Nam và một số khuyến nghị. Đề tài NCKH cấp Ngành. Ngân hàng Nhà nước. (Phạm Thanh Thuỷ -2016).
7. Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản lý rủi ro tại cấc NHTM Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí ngân hàng, số 24, Trang 20-25 (Đào Minh Phúc và Lê Văn Hinh - 2012).
8. Hoàn thiện hoạt động kiểm soát nội bộ trong các NHTM Việt Nam. Luận văn tiến sĩ kinh tế. Học viện Tài chính (Nguyễn Thị Bích Liên - 2018).
9. Hoàn thiện HTKSNB tai Agribank theo tiêu chuẩn coso. Luận văn Tiến sĩ kinh tế (Nguyễn Thị Quỳnh Hương - 2020).
10. Hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam. Luận văn tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (Bùi Thị Minh Hải-2012).
11. Kiểm soát nội bộ tại các NHTM Việt Nam. Luận văn tiến sĩ kinh tế. Học viện Khoa học xã hội (Bùi Thanh Sơn - 2020).
12. Nâng cao hiệu quả hoạt động kiêm soát nội bộ cùa các NHTM trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí phát triển kinh tế, số 10, Trang 41- 48 (Nguyễn Anh Phong và Hà Tôn Trung Hạnh - 2010)
13. Nâng cao năng lực quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Phát triển bền vững thị trường tài chính trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, NXB Dân trí, 2016, tr 222-229
14. Tạp chí tài chính tiền tệ số 5 (2015) về khuôn khồ HTKSNB theo tiêu chuẩn Basel
15. Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định về Hệ thống Kiểm soát nội bộ của NHTM, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài (Ngân hàng Nhà nước - 2018).
16. Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011. Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiếm toán nội bộ cúa tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2011).
17. Tổng quan lý thuyết về tác động của KSNB đến hiệu quả hoạt động và rủi ro cùa các NHTM Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 113. Trang 50-62 (Nguyễn Tuấn và Đường Nguyền Hưng - 2015)
18. Website:https://cafef.vn/chat-luong-dich-vu-ngan-hang-can-cai-nhin- khach-quan-hon-20181025135254261 .chn 19. Website:http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/thoi-cua-ngan-hang-so- 323801 .html 20. Website:http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/phat-trien-ngan-hang-so- trong-cach-mang-cong-nghiep-40-325504.html 21. Website:http://cafef.vn/kiem-toan-nha-nuoc-he-so-an-toan-von-car-cua- he-thong-ngan-hang-chua-dang-tin-20190520182200609.chn.
Tài liệu nước ngoài
22. Basel Committee on Banking Supervision, January 1998, Framework for the evaluation of Internal control systems.
23. Basel Committee on Banking Supervision, September 1998, Framework for Internal control systems in banking organisations.
24. Basel Committee on Banking Supervision, December 2011. Basel III: Aglobal.
25. Bank for International Settlement-BIS, 2018. Digital currencies, http ://w w w. bis. org/
26. CT.Gamage, Low, Lock Teng Keving, (2018). Influence of Internal Control Components and Effectiveness of Internal Control System of Peoples' Bank in Srilanka. International Journal of Advance Engineeing and Research Development. Vol5, Issue 10
27. Gamage, C.T., Lock, K.L, & Fernando, A. A. J, (2014). A Proposed Research Framework: Effectiveness of Internal Control System in State Commercial Banks in Sri Lanka. International Journal of Scientific Research and Innovative Technology, 25-44
28. Hayali et al, (2012). Importance Of Internal Control System In Banking Sector : Evidence From Turkey, Lupcon
29. Robert H. Montgomery, (1905). Auditing - Theory and Practice. New York
30. Salehi, Mahdi; Shiri, Mahmoud Mousavi; Ehsanpour, Fatemeh (2013), Effectiveness of Internal Control in the Banking Sector: Evidence from Bank Mellat, Iran." ĨUP Journal of Bank Management 12.1 (2013): 23.
31. Victor z.Brink and Herbert Witt (2000), Bản dịch Kiểm toán nội bộ hiện đại, NXB Tài chính
32. William và Kwasi (2013). Evaluate The Significance of Internal Control System in Rural Banking Sector
Phu luc:♦ ♦ Bô • câu hỏi khảo sát
r r y
Xin cho biêt ý kiên vê các mục sau: 1 2 3 4 5 I HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
1
Các thấm quyền phê duyệt và việc ủy quyền và trách
nhiệm của các cá nhân, bộ phận có dựa trên khối lượng
giao dịch, mức độ rủi ro, hạn mức rủi ro và các ngưỡng cụ thể khác được xác định phù hợp với mức độ tin cậy của
phía được ủy quyền không?
□ □ □ □ □
2
Việc phân cấp thấm quyền phê duyệt có căn cứ mức độ tin cậy của cấp có thẩm quyền và năng lực của cá nhân, bộ
phận thực hiện không?
□ □ □ □ □
3
Thẩm quyền phê duyệt phải được thể hiện bằng các tiêu chí về quy mô giao dịch, hạn mức rủi ro và các giới hạn khác theo quy định nội bộ của ngân hàng
□ □ □ □ □
4
NHCT có quy định chức nàng, nhiệm vụ của cá nhân, bộ phận từ cấp thấp nhất đến cấp cao nhất trong tất cả các
giao dịch, quy trình nghiệp vụ không
□ □ □ □ □
5
Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên có tham gia xem xét, phê duyệt các quyết định có rùi ro thuộc chức năng, nhiệm vụ của Tổng giám đốc không?
□ □ □ □ □
6
Chức năng, nhiệm vụ có được phân tách rõ trong các giao dịch, quy trình nghiệp vụ đe không xung đột lọi ích hoặc kiểm soát, ngăn chặn xung đột lợi ích không?
□ □ □ □ □
7
Một cá nhân có chi phối toàn bộ một giao dịch, quy trình thực hiện giao dịch; hay cùng lúc được giao các công việc
có xung đột lợi ích không?
□ □ □ □ □
8
NHCT có thiết lập đủ các cá nhân độc lập trong cùng bộ phận hoặc bộ phận độc lập với bộ phận khác để kiểm tra định kỳ và đột xuất theo quy định nội bộ
□ □ □ □ □
9
NHCT có xác định nguyên nhân, có giải pháp để giảm
thiểu rủi ro trong hoạt động và thực hiện theo dõi chặt chẽ, đánh giá độc lập với tần suất thường xuyên hơn khi có
nguy cơ xung đột lợi ích không?
□ □ □ □ □
10
Việc phân cấp trách nhiệm quản lý (bao gồm cả việc giao nhận, bảo quản, vận chuyển, kiếm tra, kiểm kê) cùa từng cá nhân, bộ phận đối với tài sản (bao gồm cả tài sản tài
chính và tài sản hữu hình) có dựa trên giá trị của tài sản hoặc giới hạn cụ thế khác theo quy định nội bộ không?
□ □ □ □ □
11
NHCT có hạch toán kế toán tuân thủ đúng quy định về chuân mực và chế độ kế toán; tống họp, lập và gửi các
loại báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật và quy định nội bộ không?
□ □ □ □ □
12
Viêc hach toán kế toán có đươc kiểm tra, đối chiếu để
đảm bảo phát hiện, xử lý kịp thời các sai sót và phải được báo cáo cho cấp có thẩm quyền không?
□ □ □ □ □
13
TSC có biện pháp phòng ngừa, xử lý kịp thời đối với các sai phạm, hành vi vi phạm quy định của pháp luật, quy
định nội bộ không?
□ □ □ □ □
14
Tại CN có biện pháp phòng ngừa, xử lý kịp thời đối với
các sai phạm, hành vi vi phạm quy định của pháp luật, quy định nội bộ không?
□ □ □ □ □
15
NHCT có phân bố nguồn nhân lực phù hợp với từng hoạt động kinh doanh, hoạt động kiếm soát (bao gồm cả nhân
sự thay thế khi cán bộ, nhân viên vắng mặt, tuyển dụng, luân chuyên, bổ nhiệm cán bộ)Phân bổ nguồn nhân lực phù hợp với từng hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm
soát (bao gồm cả nhân sự thay thế khi cán bộ, nhân viên vắng mặt, tuyển dụng, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ)?
□ □ □ □ □
16
TSC có giám sát, kiếm soát được các giao dịch, hoạt động của chi nhánh, đơn vị phụ thuộc khác, bao gồm cả việc
giám sát, kiếm soát thông qua cá nhân, bộ phận thực hiện hoạt động kiểm soát tại chi nhánh, đơn vị phụ thuộc khác không?
□ □ □ □ □
17
NHCT có quy định về chức năng, nhiệm vụ, cơ chế báo cáo, tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, luân chuyển cán bộ và cơ chế khác để đảm bảo tính độc lập, không xung đột lợi ích của cá nhân, bộ phận thực hiện hoạt động kiểm
soát tại chi nhánh, đơn vị phụ thuộc đối với cá nhân, bộ phận khác của chi nhánh, đơn vị phụ thuộc
□ □ □ □ □
18
NHCT có cơ chế cho phép khách hàng tra soát, kiểm tra, đối chiếu giao dịch thực hiện tại chi nhánh, đơn vị phụ
thuôc khác với tru sở chính• *
□ □ □ □ □
19
Cán bộ, nhân viên ở các cấp thực hiện nhiệm vụ, thẩm
quyền được giao một cách trung thực vì lợi ích của ngân hàng không?
□ □ □ □ □
20
Cán bộ nhận viên các cấp có được phép lợi dụng địa vị,
chức vụ, sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh và tài sản của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài để thu lợi cá nhân hoặc làm tôn hại tới lợi ích cùa ngân hàng
□ □ □ □ □
21
NHCT có quy định các cá nhân, bộ phận có trách nhiệm
báo cáo kịp thời với cấp có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm quy định quy trình nội bộ/pháp luật không?
□ □ □ □ □
22
Định kỳ hằng năm hoặc đột xuất, NHCT có báo cáo nội bộ về kiểm soát nội bộ gửi các cấp có thấm quyền theo
quy định nội bộ của ngân hàng không?
□ □ □ □ □
II HOẠT ĐỌNG KIÉM SOÁT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỌNG CÁP TÍN DUNG•
1 Hoạt động cấp tín dụng tại NHCT có đảm bảo nguyên tắc
về phân cấp thẩm quyền không? □ □ □ □ □
2 Hoạt động cấp tin dụng tại NHCT có quy định rõ chức
năng nhiệm vụ cùa từng bộ phận/cá nhân tham gia không? □ □ □ □ □
3 TSC có giám sát kiểm tra được các giao dịch cấp tín dụng
tại CN không? □ □ □ □ □
4
Hoạt động cấp tín dụng phải được kiểm soát xung đột lợi ích theo nguyên tắc cá nhân, bộ phận có chức năng thấm định tín dụng độc lập với cá nhân, bộ phận có chức năng: QHKH-Tái thẩm- Phê duyệt QĐ tín dụng?
□ □ □ □ □
5 NHCT có xây dựng HMRR tín dụng không? □ □ □ □ □
6 NHCT có quản lý các khoản tín dụng có vấn đề, trích lập
dự phòng và sứ dụng dự phòng đế xử lý RRTD không? □ □ □ □ □
III HOẠT ĐỘNG KIẾM SOÁT ĐÓI VỚI GIAO DỊCH TƯ DOANH•
1 GD tự doanh tại NHCT có đảm bảo nguyên tắc về phân
cấp thẩm quyền không? □ □ □ □ □
2
GD tự doanh tại NHCT có quy định rõ chức năng nhiệm vụ cùa từng bộ phận/cá nhân tham gia không? Có bộ phận độc lập không?
□ □ □ □ □
3 GD tư doanh tai NHCT có đươc các bô phân đôc lâp kiếm
tra giám sát không? □ □ □ □ □
4 NHCT có xây dựng hạn mức giao dịch tự doanh không? □ □ □ □ □
5
Việc hạch toán, kế toán các giao dịch tự doanh có phù họp với quy định có liên quan của pháp luật đối với giao dịch tự doanh không?
□ □ □ □ □
6
Thông tin, tài liệu, hồ sơ về giao dịch tự doanh được cung cấp đầy đủ, kịp thời cho các cá nhân, bộ phận kiếm soát giao dịch tự doanh không?
□ □ □ □ □
7 NHCT có quy trinh nội bộ về thực hiện giao dịch tự doanh
không? □ □ □ □ □
8
GDV tai NHCT có đươc quy đinh rõ chỉ đươc thưc hiên các giao dịch theo loại giao dịch, đối tác, thâm quyền được giao?
□ □ □ □ □
9
Trường hợp giao dịch tự doanh thực hiện qua điện thoại, các cuộc đàm thoại thực hiện giao dịch tự doanh của giao dịch viên có được ghi âm và lưu trừ tối thiểu trong vòng 02 tháng kể từ ngày đàm thoại không?
□ □ □ □ □
10
Trường hợp giao dịch tự doanh thực hiện qua hệ thống máy tính, NHCT có quy định giao dịch viên chỉ được phép nhập dữ liệu giao dịch tự doanh vào hệ thống quản lý giao dịch nội bộ bằng chính mã giao dịch viên của mình. Hệ thống máy tính tự động nhập ngày, giờ giao dịch, mã số giao dịch tự doanh và không cho phép giao dịch viên thay đôi các thông tin này không?
□ □ □ □ □
11 Giá cả trong giao dịch tự doanh có được kiểm tra độc lập
đảm bảo phù hợp với giá của thị trường không? □ □ □ □ □
12
Cá nhân, bộ phận thực hiện thanh toán giao dịch tự doanh có gửi và nhận xác nhận giao dịch đối với các giao dịch tự doanh đã thực hiện theo các hình thức xác nhận phù hợp với quy định của pháp luật (bao gồm cả việc theo dõi, kiếm tra việc xác nhận giao dịch của khách hàng, thông báo cho khách hàng nếu không nhận được xác nhận của khách hàng hoặc nội dung xác nhận chưa đầy đủ, có sai
sót) không?
□ □ □ □ □
IV Bô♦ PHÂN ♦ TUÂN THỦ
1 NHCT có thiết lập bộ phận tuân thủ không? □ □ □ □ □
2
Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận tuân thủ có đảm bảo tính độc lập, không xung đột lợi