Bài học kinh nghiệm xử lý nợ xấu cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đắk Lắk

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác xử lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH bắc đắk lắk (Trang 50 - 53)

- Doanh nghiệp chủ ý lừa đảo, chiếm dụng vốn của ngân hàng, làm giả hồ sơ giấy tờ, con dấu, nhất là giấy từ TSBĐ và tư cách pháp nhân Hiện nay ở Việt

1.4.3. Bài học kinh nghiệm xử lý nợ xấu cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đắk Lắk

phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đắk Lắk

Sau khi nghiên cứu về thực trạng diễn biến nợ xấu cũng như các phương pháp quản lý nợ xấu của các nước trên thế giới, kết hợp với các đặc điểm riêng của hệ thống tài chính và đặc thù hoạt động của các NH Việt Nam, tác giả xin đưa ra một số định hướng cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đắk Lắk như sau:

Thứ nhất: Cần sớm thiết lập hệ thống phân loại tín dụng trong quá trình

hướng tới lượng hóa RRTD, nhằm nâng cao khả năng quản lý RRTD, tập trung xử lý hiệu quả các khoản nợ xấu phát sinh trong tương lai. Việc xử lý nợ xấu cần có lộ trình cụ thể và phải tuân thủ thời hạn đã đề ra.

Thứ hai: Thực hiện tái cơ cấu lại tài chính: Tăng dần quy mô vốn chủ sở

cạnh tranh và khả năng chống chịu rủi ro nhằm đạt được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Hiệp ước Basel II.

Thứ ba: NH phải xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh mới,

nhất là chú trọng việc mở rộng quy mô hoạt động, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng, nhất là hệ thống thông tin quản lý cho toàn bộ hệ thống ngân hàng, phục vụ công tác điều hành kinh doanh, kiểm soát, quản lý nguồn vốn, tài sản, quản lý rủi ro, quản lý công nợ và công tác kế toán, hệ thống thanh toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử và giám sát từ xa. Ngoài ra, NH cũng cần chú trọng tới hoạt động Marketing, đa dạng hóa và nâng cao tiện ích các sản phẩm. Cung ứng dịch vụ ngân hàng hiện đại dựa trên công nghệ kỹ thuật tiên tiến, cải cách bộ máy quản lý và điều hành theo tư duy kinh doanh mới.

Thứ tư: Xây dựng các quy chế quản lý và hoạt động phù hợp với chuẩn

mực quốc tế như quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản có, trích lập dự phòng, quản trị vốn, kiểm tra, kiểm toán nội bộ; xây dựng quy trình tín dụng hiện đại và sổ tay tín dụng theo chuẩn mực quốc tế; xây dựng hệ thống kế toán và thiết lập các chỉ tiêu, báo cáo tài chính phù hợp với các chuẩn mực kế toán quốc tế; xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả kinh doanh ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế và thực tiễn Việt Nam.

Thứ năm: Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng, đào tạo và

đào tạo lại cán bộ thực hiện tốt các nghiệp vụ của ngân hàng hiện đại; tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập quốc tế, cán bộ thanh tra giám sát, cán bộ sử dụng và vận hành công nghệ mới.

Thứ sáu: Tăng cường hợp tác quốc tế, tích cực tham gia các chương

tế khu vực và quốc tế, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của các tổ chức tài chính quốc tế, phát triển mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương, chú trọng công tác hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác xử lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH bắc đắk lắk (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w