Kết quả hoạt động kinh doanh của Resort qua 2 năm 2019-2020

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc tài chính tại FURAMA resort đà nẵng (Trang 29)

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch

Doanh thu 61.5 36 -25.5

Chi phí 52.1 36.2 -15.9

Lợi nhuận 9.4 -0.2 -9.6

Nhận xét:

Nhìn qua số liệu trên ta có thể thấy rằng :

Về doanh thu: Doanh thu năm 2020 giảm so với năm 2019, giảm đến 25.5 triệu đồng. Nguyên nhân là do vì lúc này tình hình dịch bệnh căng thẳng, nhu cầu đi du lịch bị hạn chế, lượt khách đến với Resort giảm cũng như Đà Nẵng cũng giảm đáng kể. Chính điều đó đã làm giảm đi doanh thu của Resort.

Về chi phí: Chi phí năm 2020 giảm so với năm 2019, giảm đến 15.9 triệu đồng. Sở dĩ có việc giảm như vậy cũng là vì dịch bệnh Covid 19, khi không thể đón khách đến Resort thì chi phí cũng giảm đi một phần như : chi phí trả lương cho nhân viên, chi phí bảo trì bảo dưỡng, chi phí vận chuyển, chi phí điện nước,… Ngoài ra tính đến thời điểm 2020 Đà Nẵng đã hứng chịu 3 đợt dịch, với đợt 1 sau khi dịch bệnh đã đỡ Kinh doanh lưu trú và du lịch đang chớm đón khách lại, việc chi tiền để tập

trung vào việc làm mới sản phẩm khách sạn, giảm giá để thu hút khách nhằm mục đích sẽ thu hút du khách trong nước đến với Resort để có thể có được doanh thu cho khách sạn. Nhưng không may dịch lại bùng phát nên việc giảm chi phí là điều dễ hiểu.

Về lợi nhuận: Tổng lợi nhuận của năm 2020 giảm rõ rệt so với năm 2019, giảm đến 9.6 triệu đồng . Qua đây chúng ta có thể thấy được rằng dịch bệnh đã ảnh hưởng rất nhiều đến việc Kinh doanh Resort/ Khách sạn tại Đà Nẵng nói chung cũng như Furam Resort nói riêng.

PHẦN II: Phân tích cấu trúc tài chính tại Furama Resort Đà Nẵng

Bảng cân đối kế toán

TÀI SẢN NĂM 2019 NĂM 2020

A/ Tài sản ngắn hạn 45.240.190.846 46.856.790.929

1 Tiền và các khoản tương đương tiền

3.089.756.977 1.509.413.582 2 Đầu tư tài chính ngắn hạn 39.518.241.112 42.250.000.000 3 Các khoản phải thu ngắn

hạn 2.081.709.252 2.166.614.066 4 Hàng tồn kho 306.915.491 267.027.046 5 Tài sản ngắn hạn khác 243.568.014 663.736.235 B/ Tài sản dài hạn 67.860.124.894 64.022.747.618 6 TSCĐ 65.771.548.067 61.460.103.420 7 Tài sản dài hạn khác 2.088.576.827 2.562.644.198 Tổng cộng tài sản 113.100.315.740 110.879.538.547 NGUỒN VỐN A/ Nợ phải trả 14.938.884.640 17.857.261.131 1 Nợ ngắn hạn 14.678.884.640 17.597.261.131 2 Nợ dài hạn 260.000.000 260.000.000 B/ Vốn chủ sở hữu 98.161.431.100 93.022.277.416 Tổng cộng nguồn vốn 113.100.315.740 110.879.538.547 2.1. Cấu trúc tài sản Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọn g (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

A. Tài sản ngắn hạn 45.240.190. 846 40 46.856.790.92 9 42,26 1.616.600.083 3,57 Tiền và các khoản tương đương tiền 3.089.756.9 77 2,73 1.509.413.582 1,36 -1.580.343.395 -51,15

Đầu tư tài chính ngắn hạn 39.518.241. 112 34,94 42.250.000.00 0 38,1 2.731.758.888 6,91 Các khoản phải thu ngắn hạn 2.081.709.2 52 1,84 2.166.614.066 1,95 84.904.814 4,08 Hàng tồn kho 306.915.491 0,27 267.027.046 0,24 -39.888.445 -13 Tài sản ngắn hạn khác 243.568.014 0.22 663.736.235 0,61 420.168.221 172,5 B. Tài sản dài hạn 67.860.124. 894 60 64.022.747.61 8 57,74 -3.837.377.276 -5,65 TSCĐ 65.771.548. 067 58,15 61.460.103.42 0 55,43 -4.311.444.647 -6,56 Tài sản dài hạn khác 2.088.576.8 27 1,85 2.562.644.198 2,31 474.067.371 22,7 Tổng tài sản 113.100.315 .740 100 110.879.538.5 47 100 - - Nhận xét:

Qua bảng cấu trúc tài sản chúng ta cũng có thể thấy tổng giá trị tài sản có dấu hiệu giảm qua 2 năm. Tuy nhiên, giá trị tài sản ngắn hạn lại có phần tăng nhẹ, cụ thể là tăng 1.616.600.083 đồng chiếm tỉ lệ 3,57%, mặc dù tổng giá trị tài sản tăng nhưng trong đó thì tiền và các khoản tương đương tiền lại giảm đáng kể với tỷ lệ giảm đến 51,15%. Điều này cũng chứng tỏ nguồn tiền mặt của khách sạn dùng để trang trải cho các hoạt động không còn nhiều và trong thời gian tới việc thiếu dòng tiền mặt cũng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng. Việc dịch bệnh trong năm 2020 cũng là nguyên nhân mà rất nhiều các chỉ tiêu về tài sản của khách sạn bị sụt giảm và với những chỉ tiêu tăng thì tỉ lệ tăng cũng không đáng kể.

2.2. Cấu trúc nguồn vốn

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch

trọng (%) trọng (%) (%) A/ Nợ phải trả 14.938.884.640 13,21 17.857.261.131 16,1 2.918.376.491 19,54 Nợ ngắn hạn 14.678.884.640 12,98 17.597.261.131 15,87 2.918.376.491 19,88 Nợ dài hạn 260.000.000 0,23 260.000.000 0,23 0 0 B/ Vốn chủ sở hữu 98.161.431.100 86,79 93.022.277.416 83,9 - 5.139.153.684 - 5,24 Tổng cộng nguồn vốn 113.100.315.740 100 110.879.538.547 100 - - Nhận xét:

Qua bảng cấu trúc nguồn vốn thì tổng nguồn vốn của khách sạn cũng giảm đi khá nhiều. Trong đó phải kể đến nguồn nợ phải trả của khách sạn có xu hướng tăng khá mạnh cụ thể tăng 2.918.376.491 đồng chiếm tỉ lệ 19,54%, một con số không hề nhỏ. Ảnh hưởng của dịch bệnh dẫn đến khách sạn không thể bán phòng hay dịch vụ của mình được. Điều đó cũng cho thấy trong thời gian ngắn sắp tới khách sạn không thể trả được nguồn nợ. Tiếp theo thì ta cũng thấy nguồn vốn chủ sở hữu cũng giảm khá mạnh, việc sử dụng nguồn vốn không hiệu quả đã gây ảnh hưởng khá lớn đến khách sạn. Bên cạnh đó việc sử dụng vốn để chi trả cho những khoản nợ và chi trả cho các hoạt động của khách sạn cũng là yếu tố dẫn đến nguồn vốn giảm khá mạnh.

2.2.1. Tính tự chủ về tài chính của khách sạn

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020

1/ Nợ phải trả 14.938.884.640 17.857.261.131 2/ Vốn chủ sở hữu 98.161.431.100 93.022.277.416 3/ Tổng tài sản 113.100.315.740 110.879.538.547 4/ Tỷ suất tự tài trợ (%) 86,79 83,89 5/ Hệ số nợ (%) 13,21 16,11 Nhận xét:

Ở cả hai năm thì tỷ suất tài trợ rất cao với lần lượt là 86,79% và 83,89%, điều này cho thấy doanh nghiệp có khả năng tự chủ về mặt tài chính khá tốt. Tuy nhiên, việc tỷ suất tự tài trợ có phần giảm ở năm 2020 cũng cho thấy các chính sách về kinh doanh của khách sạn cũng chưa tốt. Bên cạnh đó việc nguồn vốn chủ sở hữu được dùng cho các hoạt động duy trì khách sạn cũng như trả nợ cũng đã ảnh hưởng đến việc tỷ suất tự tài trợ có phần giảm

Còn về hệ số nợ thì có giấu hiệu tăng ở năm 2020 cụ thể từ 13,21% ở năm 2019 tăng lên 16,11% ở năm 2020 chứng tỏ khách sạn đang gặp khó khăn trong việc thanh toán và chi trả các khoản nợ. Ở bảng cấu trúc nguồn vốn chúng ta cũng đã thấy các nguồn nợ ngắn hạn đã tăng đáng kể, dịch bệnh cũng là một phần nguyên nhân tuy nhiên khách sạn cũng đã chưa đưa ra được hướng có thể giải quyết tình trạng nợ này dẫn đến hệ số nợ có phần tăng nhẹ

2.2.2. Tính ổn định của nguồn tài trợ

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020

1/ Nợ ngắn hạn 14.678.884.640 17.597.261.131 2/ Nợ dài hạn 260.000.000 260.000.000 3/ Vốn chủ sở hữu 98.161.431.100 93.022.277.416 4/ Tổng nguồn vốn 113.100.315.740 110.879.538.547 5/ Nguồn vốn thường xuyên 98.421.431.100 93.282.277.416 6/ Nguồn vốn tạm thời 14.678.884.640 17.597.261.131 7/ Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên (%) 87,02 84,13 8/ Tỷ suất nguồn vốn tạm thời (%) 12,98 15,87

Nhận xét:

Qua bảng phân tích chúng ta cũng thấy tỷ suất nguồn vốn thường xuyên năm 2020 giảm 2,89% nguyên nhân chính cho sự giảm sút này đó là việc nguồn vốn thường xuyên giảm khá đáng kể 5.139.153.684 đồng. Nhìn chung nếu nhìn vào tỉ lệ nguồn vốn thường xuyên thì chúng ta cũng có thể thấy sự ổn định trong việc sử dụng nguồn vốn trong cả 2 năm. Và qua bảng phân tích thì tỷ suất nguồn vốn tạm thời ở năm 2020 tăng 2,89% với lí do nguồn nợ dài hạn tăng khá nhiều cụ thể tăng

2.918.376.491 đồng. Với việc nguồn nợ ngắn hạn tăng thì ảnh hưởng khá nhiều đến tỷ lệ nguồn vốn tạm thời và cũng cho thấy việc sử dụng nguồn vốn tạm thời đang không tốt.

PHẦN III: Tìm hiểu hoạch địch tài chính trong kinh doanh khách sạn

3.1. Tầm quan trọng của việc hoạch định tài chính trong kinh doanh khách sạn

 Khái niệm: Hoạch định tài chính trong kinh doanh khách sạn là quá trình phát triển các kế hoạch tài chính ngắn hạn cũng như dài hạn nhằm đạt được các mục tiêu của khách sạn.

 Mục tiêu:

- Thúc đẩy các nhà quản trị lập kế hoạch.

- Cung cấp nguồn thông tin để cải thiện việc ra quyết định.

- Giúp ích cho việc sử dụng các nguồn lực và quản lí nhân sự thông qua việc thiết lập tiêu chuẩn đánh giá hiệu suất.

- Cải thiện vấn đề truyền thông và hợp tác.

- Trở thành khách sạn hàng đầu về kinh doanh khách sạn tại Việt Nam. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ khách sạn mang

tiêu chuẩn quốc tế.

- Củng cố các thế mạnh của khách sạn, lấy dịch vụ lưu trú làm mũi nhọn để thức đẩy mạnh các dịch vụ nhà hàng, dịch vụ bổ sung.

 Vai trò của việc hoạch định tài chính trong kinh doanh khách sạn

- Là cơ sở quan trọng để thực hiện thành công chiến lược kinh doanh của Resort.

- Hỗ trợ và kiểm soát quá trình thực hiện các kế hoạch chức năng khác. - Lượng hóa các hoạt động của khách sạn dưới dạng tiền tệ.

- Tối ưu các hoạt động tài chính trong tương lai.

- Giúp khách sạn giảm bớt những khoản chi phát sinh ngoài dự kiến, chủ động trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh.

- Xác định được tính khả thi của hoạt động kinh doanh khách sạn.

- Theo dõi và so sánh kết quả giữa thực tế và kỳ vọng để điều chỉnh cần thiết. - Dự báo các yêu cầu về tài chính, phải cần bao nhiêu tiền và khi nào thì cần

sử dụng tiền.

- Thu hút các khoản tài trợ và đầu tư.

- Xác định các khoản chi ưu tiêu cần thiết, những khoản chi mang lại sự cải thiện ngay lập tức về năng suất, hiệu quả.

- Đo lường tiến độ thực hiện.

 Đặc Điểm :

- Hoạch định tài chính là sự phối trí tất cả các chương trình hành động của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian trên cơ sở tiền tệ.

- Thông qua Hoạch định tài chính, người ta phân bổ và tìm kiếm các nguồn lực cho các chương trình.

- Hoạch định tài chính thể hiện tổng hợp mục tiêu của các hoạt động của doanh nghiệp ở mỗi thời kỳ thông qua các chỉ tiêu như doanh số, lợi nhuận, tăng trưởng của tài sản...

- Hoạch định tài chính như là biện pháp để thực hiện các mục tiêu.

- Hoạch định tài chính giúp các nhà quản trị lường trước và né tránh những bất trắc trong tương lai. Vạch ra các hành động hữu hiệu. Nhận thức rõ những rủi ro trong hoạt động của tổ chức. Cải tiến, đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh. Đảm bảo tổ chức hoạt động một cách có hiệu quả trong môi trường luôn thay đổi.

- Hoạch định tài chính giúp tạo ra những nguồn lực quan trọng và cần thiết. Đồng thời định hướng hoạt động và quá trình nổ lực của các thành viên luôn đi đúng hướng.

3.2. Lợi ích của việc hoạch định tài chính trong kinh doanh khách sạn?

- Là cơ sở quan trọng để thực hiện thành công chiến lược kinh doanh của khách sạn.

- Lượng hóa các hoạt động của khách sạn dưới dạng tiền tệ : cũng giống như việc quản lý tiền mặt, nó giúp cho khách sạn để kiểm soát chặt chẽ các khoản chi tiêu , trong ngành khách sạn doanh thu sẽ biến động theo hàng tháng hoặc mùa vụ (sẽ có mùa du lịch) điều này đòi hỏi khách sạn cũng phải có những hoạt động để thu hút lượng khách đên với khách sạn. Để lượng hóa được các hoạt động đó thì phải đòi hỏi khách sạn phải có hoạch định tài chính để có thể nắm rõ hơn. Hạn chế tối đa việc giảm chi phí, giảm doanh thu .

- Tối ưu các hoạt động tài chính trong tương lai : kế hoạch tài chính, với trọng tâm hướng tới tướng lai, cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ hơn những khoản chi cần thiết để duy trì đà tăng trưởng của khách sạn và luôn đi trước các đối thủ. Kế hoạch tài chính giúp cải thiện liên tục hiệu suất của khách sạn trên thị trường du lịch khốc liệt như hiện nay.

- Dự báo các yêu cầu tài chính : Triển khai một hoạt động kinh doanh cần có vốn. Các dự báo trong kế hoạch tài chính sẽ cho thấy bạn phải cần bao nhiêu tiền và khi nào thì cần sử dụng tiền. Nếu bạn không có đủ số vốn cần thiết để bắt đầu kinh doanh, bạn có thể phải triển khai ở quy mô nhỏ hơn trong phạm vi ngân sách cho phép.

- Thu hút các khoản tài trợ và đầu tư : Các nhà đầu tư và người cho vay như tổ chức tín dụng hay ngân hàng luôn yêu cầu xem kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp xin tài trợ, bao gồm cả kế hoạch tài chính với các dự đoán, giả định và các kỳ vọng khả thi. Nếu không có kế hoạch tài chính, hoặc kế hoạch tài chính không thuyết phục thì doanh nghiệp (khách sạn ) sẽ không nhận

được khoản vay hoặc đầu tư. Một lý do khác mà kế hoạch tài chính rất quan trọng là vì nó cho bạn biết loại tài chính, hình thức tín dụng nào sẽ phù hợp với doanh nghiệp hơn, chẳng hạn nếu doanh nghiệp cần số vốn ít hơn 1 triệu USD thì các công ty đầu tư mạo hiểm sẽ không có hứng thú.

- Xác định các khoản chi ưu tiên : giúp chủ doanh nghiệp (khách sạn) xác định các khoản chi tiêu quan trọng nhất, những khoản chi mang lại sự cải thiện ngay lập tức về năng suất, hiệu quả hoặc thâm nhập thị trường.

3.3. Phân biệt hoạch định tài chính và hoạch định chiến lược trong kinh doanh khách sạn?

Chỉ tiêu Hoạch định tài chính Hoạch định chiến lược

Khái niệm

- Hoạch định tài chính là sự phối trí tất cả các chương trình hành động của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian trên cơ sở tiền tệ. Thông qua kế hoạch tài chính, người ta phân bổ và tìm kiếm các nguồn lực cho các chương trình. Kế hoạch tài chính thể hiện tổng hợp mục tiêu của các hoạt động của doanh nghiệp ở mỗi thời kỳ thông qua các chỉ tiêu như doanh số, lợi nhuận, tăng trưởng của tài sản,…

- Là quá trình đề ra các công việc cần thực hiện của công ty, tổ chức những nghiên cứu để chỉ rõ những nhân tố chính của môi trường bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp, xây dựng mục tiêu dài hạn, lựa chọn trong số những chiến lược thay thế.

Mục tiêu - Thúc đẩy các nhà quản trị lập kế hoạch.

- Cung cấp nguồn thông tin để cải thiện việc ra quyết định. - Giúp ích cho việc sử dụng các nguồn lực và quản lí nhân sự thông qua việc thiết lập tiêu chuẩn đánh giá hiệu suất, - Cải thiện vấn đề truyền thông

- Là những điều mà tổ chức cam kết đạt được.

- Mục tiêu có thể được diễn đạt cả về định tính và định lượng (điều gì cần phải đạt được, cần đạt được bao nhiêu, và đạt được điều đó khi nào)

- Các tiêu chuẩn của việc xác định mục tiêu: S.M.A.R.T

và hợp tác. - Các mục tiêu được phân theo cấp bật trong tổ chức.

Đặc tính

Thúc đẩy các nhà quản trị lập kế hoạch và giúp nhà quản trị ra quyết định tốt hơn.

Tập trung các nguồn lực củng cố các hoạt động vận hành.

Thời gian - Ngắn hạn:3-5 năm- Dài hạn: 5-10 năm Dài hạn ( thường 2 năm hoặc hơn

).

Điều kiện để

quyết định Không chắc chắn và rủi ro.

Không lường hết được diễn biến bất lợi khi tình huống xấu xảy ra.

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc tài chính tại FURAMA resort đà nẵng (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w