Môi trường tự nhiên

Một phần của tài liệu BÁO cáo CUỐI kỳ PHÂN TÍCH tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư và THƯƠNG mại TNG GIAI đoạn năm 2016 2020 (Trang 25)

III. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ:

2.3Môi trường tự nhiên

2. Phân tuch môi trường vĩ mô

2.3Môi trường tự nhiên

Dịch covid19 gây ảnh hưởng nặng nề đến các ngành kinh tế cũng như dệt may khi mà các nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc. Nhiều DN đối diện việc tạm ngừng sản xuất vì thiếu nguồn cung nguyên vật liệu trong năm 2020. Để phục vụ sản xuất trong nước, nhu cầu về các mặt hàng vải, sợi, nguyên phụ liệu dệt may tăng nhanh, việc phụ thuộc quá nhiều vào một vài nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu sẽ hạn chế phát triển và sản xuất của các doanh nghiệp. Do đó, việc đa dạng hóa nguồn cung cấp nguyên liệu ngoài khu vực ASEAN và Trung Quốc là một trong những nhu cầu cấp thiết của ngành dệt may Việt Nam và Ấn Độ có thể là giải pháp phù hợp trong điều kiện hiện nay.

Việc giải quyết nguồn cung nguyên liệu là cực kì quan trọng và cấp thiết. Ngoài việc đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu đến từ các nước Asian, Trung Quốc, Ấn Độ thì Việt Nam cần có những động thái nhằm chủ động nguồn cung nguyên liệu.

Ngành dệt may Việt Nam hiện đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường do nước thải nhuộm có dư lượng hóa chất lớn. Theo nghiên cứu, trong nước thải dệt nhuộm có cả những chất dễ phân giải vi sinh như bột sắn dùng hồ sợi dọc và những chất khó phân giải vi sinh như polyvinyl axetat, thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộm hoạt tunh và các chất dùng tẩy trắng vải. Với các loại vải càng sử dụng nhiều xơ sợi tổng hợp như polyester thì càng dùng nhiều thuốc nhuộm và các chất phụ trợ khó phân giải vi sinh, dẫn tới lượng chất gây ô nhiễm môi trường trong nước thải càng cao. Để đảm bảo lợi uch kinh tế và môi trường, việc áp dụng Sản xuất sinh học đã giúp các doanh nghiệp dệt may tiết kiệm năng lượng, giảm chất thải, đồng thời, giảm chi phu đầu vào và chi phu xử lý môi trường, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp dệt may đã giảm từ 20 - 30% tải lượng ô nhiễm mà không tốn khoản chi phu đầu tư nào do áp dụng công nghệ xử lý khu thải thông qua bộ phận thu khu lò hơi; sử dụng định mức tiêu hao hợp lý nguồn nguyên liệu dệt nhuộm.

Tuy nhiên, hiện tỷ lệ áp dụng sản xuất sinh học tại các doanh nghiệp dệt may chưa cao, nguyên nhân là do vẫn còn một số hạn chế về nhận thức của doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp dệt may nhận định, sản xuất sinh học chỉ đơn thuần liên quan đến vệ sinh môi trường nên không quan tâm và cho rằng, sản xuất sinh học có thể gây tốn kém cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, do nguồn lực đầu tư vào sản xuất (đặc biệt là nước và nhân công) còn thấp so với nhiều nước trong khu vực, nên các DN chưa nhìn nhận được tầm quan trọng của việc tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên.

Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp vẫn duy trì hệ thống công nghệ sản xuất cũ, tiêu tốn năng lượng, cùng với hạn chế về năng lực kỹ thuật, dẫn đến không tiết kiệm năng lượng, gây phát thải cao. Mặt khác, việc hướng dẫn kỹ thuật trong thực hiện sản xuất sinh học thường dựa trên mạng lưới các nhà tư vấn, nhưng ngay cả các chuyên gia tư vấn về sản xuất sinh học cũng thiếu về số lượng và chất lượng.

Sản xuất sinh học giúp doanh nghiệp dệt may tiết kiệm năng lượng, giảm chất thải đồng thời giảm chi phu đầu vào và xử lý môi trường, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Còn gặp những hạn chế về nhận thức của doanh nghiệp, hạn chế về hệ thống công nghệ sản xuất cũ kĩ, hạn chế về năng lực kỹ thuật.

Cơ hội:

Sản xuất sinh học giúp doanh nghiệp dệt may tiết kiệm năng lượng, giảm lượng chất thải đồng thời giảm chi phi đầu vào và nâng cao chất lượng sản phẩm

Sử dụng đúng cách các phương pháp tiết kiệm nhiên liệu giúp tiết kiệm một khoản chi phu lớn cho doanh nghiệp.

Việc tận dụng tốt các hiệp định thương mại sẽ giúp ngành dệt may Việt Nam nhập nguyên liệu với chi phu thấp (0% thuế). Chunh phủ Việt Nam chú trọng đến xây dựng nhà máy cung cấp nguyên liệu.

Thách thức:

Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về việc thay thế hệ thống công nghệ sản xuất, quy trình sản xuất

Bắt buộc phải chủ động được phần lớn nguồn cung nguyên liệu.

2.4 Chính trị, pháp luật.

Hiện nay, Chunh Phủ Việt Nam ký kết các hiệp định thương mại tự do như Hiệp định Toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) – đã được thông qua vào tháng 3/2019 với lộ trình miễn thuế xuống 0%.

Ngoài ra, việc ký kết các hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) trong tháng 4 năm 2019 cũng sẽ giúp ngành dệt may Việt Nam tiếp cận sâu với thị trường EU. EU từ lâu đã được đánh giá là một thị trường cực kì màu mỡ đối với các sản phẩm dệt may, do đó đây là cơ hội lớn để các doanh nghiệp ngành may mặc mở rộng thị trường, tăng quy mô sản xuất.

Việt Nam vẫn giữ ưu thế về nguồn lao động, chi phu sản xuất thấp so với các quốc gia lân cận. Mặt khác, sản phẩm may mặc của Việt Nam đã phần nào khẳng định được thương hiệu tại thị trường EU. Trao đổi hàng hóa trong ngành dệt may những năm qua chủ yếu theo chiều xuất khẩu từ Việt Nam sang EU. Vì vậy, khi những hàng rào về thuế quan dần

được tháo gỡ theo lộ trình, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam được dự đoán sẽ tăng lên đáng kể.

Tuy nhiên, khó khăn của các doanh nghiệp dệt may vẫn phải nhập một lượng nguyên liệu lớn của các nước khác. Cụ thể, mỗi năm ngành dệt may sử dụng khoảng 820.000 tấn nhiên liệu (trong đó 70% nhập từ Trung Quốc). Nếu muốn được hưởng mức thuế ưu đãi doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ quy tắc xuất xứ hàng hóa. (Bắt buộc phải đảm bảo nguồn gốc xuất xứ hoàn toàn từ Việt Nam, EU hoặc các nước song phương EU)

Cơ hội:

Mở rộng thị trường, gia tăng quy mô sản xuất nếu tận dụng đúng cách các hiệp định thương mại.

Chunh phủ có cơ chế, chunh sách nhằm hỗ trợ và tăng tốc ngành dệt may

Thách thức: Bắt buộc phải đảm bảo nguồn cung nguyên liệu của ngành dệt may. Hạn chế nhập khẩu nguyên liệu từ các nước khác.

2.5 Môi trường công nghệ

Làn sóng công nghệ mới sẽ thay đổi ngành dệt may, cụ thể là cách người lao động làm việc. Theo đánh giá của ông Andree (Tổng giám đốc Adecco Việt Nam), 85% nhân công trong ngành dệt may, da giày và trang phục có thể được thay thế bởi Robot và máy móc. Ngành dệt may của Việt Nam được đánh giá cao về hiệu quả sáng tạo nhưng chưa được đánh giá cao về Năng suất lao động và kỹ thuật tay nghề, do đó việc áp dụng công nghệ vào quy trình sản xuất để nâng cao năng suất lao động và đào tạo nhân lực tay nghề cao để đảm nhận các khâu khó như may mặc là cực kỳ quan trọng. Nếu áp dụng được những điều trên thì có thể tạo điều kiện sản xuất rẻ hơn với chất lượng cao hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao hơn nhờ tiết kiệm chi phu từ nhân công.

Sự bùng nổ công nghệ trong ngành dệt may làm cho các công nghệ hiện hữu bị lỗi thời. Tại triển lãm công nghệ dệt may và nguyên phụ kiện lần thứ 17 (2018) đã đem lại cho doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu và các doanh nghiệp thương mại những cơ hội kết

ngành may mặc) mang đến những thiết bị hiện đại như máy in tự động Walz của Đức, máy thêu dệt hiệu ZSK, máy ép trong in ấn hiệu Stahls của Mỹ, máy in lụa Eptanova của Pháp. Tất cả những máy móc này đều nhằm giảm sức lao động, tăng năng suất lao động ở tất cả các khâu từ thiết kế, khâu giáp sơ đồ, khâu định tunh sao cho tiết kiệm nhất.

Trên một môi trường công nghệ như vậy, tất cả sự bùng nổ về công nghệ trong ngành dệt may tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh.

Cơ hội: Công nghệ mới có thể tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm rẻ hơn với chất lượng cao hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh tốt hơn.

Thách thức: Sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tăng cường khả năng cạnh tranh.

IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2016-2020:Bjng cân đối kế toán 2016-2020 Bjng cân đối kế toán 2016-2020 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bjng báo cáo kết quj hoạt động kinh doanh 2016-2020

1. Phân tich tài chinh công ty giai đoạn từ 2016-2020

Nhóm sẽ sử dụng Đơn vị tính: Tỷ đồng cho tất cả các số liệu được tính trong bảng ở phần thông số này.

2. Các thông số khj năng thanh toán

Số liệu về trung bình ngành được nhóm sử dụng từ số trung bình các thông số của 3 công ty trong ngành: Công ty CP dệt may đầu tư thương mại Thành Công, Công ty cổ phần may Sông Hồng, công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Bình Thạnh.

Khả năng thanh toán là khả năng của một tài sản nhanh chóng có thể chuyển thành tiền. Thông số khả năng thanh toán đó lường khả năng của doanh nghiệp trong việc sử dụng các tài sản nhanh chuyển hóa thành tiền để đối phó với các nghĩa vụ tài chunh ngắn hạn.

Có 2 thông số cơ bản để đánh giá khả năng thanh toán đó là thông số khả năng thanh toán hiện thời và thông số khả năng thanh toán nhanh.

2.1 Khả năng thanh toán hiện thời

Khả năng thanh toán hiện thời = (tài sản ngắn hạn)/(nợ ngắn hạn)

20160 2017 2018 2019 2020 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 0.76 0.84 1 1.23 0.93 0.98 1.05 1.16 1.3 1.36

Bi u đồồ th hi n kh năng thanh toán hi n th iể

TNG Series 3

=> Nhận xét:

- Giai đoạn từ 2016-2019: Thông số khả năng thanh toán hiện thời tăng mạnh từ 0,76 đến 1,23 có thể thấy được công ty đang có nhiều thuận lợi trong tài chunh, tài sản ngắn hạn tăng mạnh hơn so với nợ ngắn hạn.

Khj năng thanh toán hiện thời

2016 2017 2018 2019 2020

Tài sản ngắn hạn 771 1111 1375 1594 1701

Nợ ngắn hạn 1011 1321 1373 1415 1836

Khả năng thanh

toán hiện thời 0,76 0,84 1,00 1,23 0,93

- Giai đoạn từ 2019-2020: Thông số khả năng thanh toán hiện thời giảm mạnh từ 1,23 xuống còn 0,93 có thể thấy công ty trong giai đoạn này đang gặp khó khăn trong tài chunh, Nợ ngắn hạn đang tăng nhanh hơn so với tài sản ngắn hạn.

- Thông số khả năng thanh toán hiện thời của công ty ban đầu có xu hướng tăng nhưng kể từ năm 2019 trở đi do ảnh hưởng của dịch covid 19 đã làm giảm mạnh (khoảng cách so với bình quân ngành thu hẹp ở giai đoạn đầu nhưng đang có xu hướng mở rộng kể từ giai đoạn 2019 trở đi). Tuy vậy doanh nghiệp vẫn có khả năng đảm bảo được các khoản thanh toán nợ đến hạn (Thông số gần 1).

2.2 Khả năng thanh toán nhanh

Thông số này là một công cụ hỗ trợ bổ sung cho thông số khả năng thanh toán hiện thời khi đánh giá về khả năng thanh toán. Nó giống với thông số khả năng thanh toán hiện thời ngoại trừ đặc điểm không có hàng tồn kho trên tử số vì hàng tồn kho thuộc loại tài sản có tunh thanh khoản thấp nhất trong số các tài sản ngắn hạn. Phản ánh việc công ty có thể thanh toán được các khoản nợ bằng tài sản ngắn hạn có thể chuyển thành tiền một cách nhanh nhất.

Khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/(Nợ ngắn hạn)

Khj năng thanh toán nhanh

2016 2017 2018 2019 2020

Tài sản ngắn hạn 771 1111 1375 1594 1701

Hàng tồn kho 445 611 822 860 1026

Nợ ngắn hạn 1011 1321 1373 1415 1836 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng thanh toán nhanh 0,32 0,38 0,40 0,52 0,38

20160 2017 2018 2019 2020 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 0.32 0.38 0.4 0.52 0.38 0.49 0.61 0.55 0.7 0.8

Biểu đồ thể hiện khj năng thanh toán nhanh

TNG Bình quân ngành

=> Nhận xét:

- Khả năng thanh toán nhanh của công ty từ năm 2016 – 2020 luôn đạt ở mức thấp so với trung bình ngành do công ty giữ quá nhiều hàng tồn kho so với các công ty đối thủ

- Từ năm 2016 – 2019, khả năng thanh toán nhanh của công ty ổn định hơn.

- Giai đoạn 2016-2018: Khả năng thanh toán nhanh của công ty có xu hướng tăng nhanh từ 0,32 đến 0,40 cho thấy công ty nắm giữ nhiều tài sản có tunh khả nhượng cao như tiền mặt và phải thu khách hàng và nắm giữ ut hàng tồn kho

- Giai đoạn 2018 -2019: Khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng mạnh từ 0,40– 0,52 có các tài sản ngắn hạn tăng mạnh, còn nợ ngắn hạn tăng nhẹ và tồn kho duy trì ở mức ổn định

- Giai đoạn từ 2019 -2020: khả năng thanh toán nhanh giảm mạnh từ 0,52 xuống 0,38, có thể thấy giai đoạn này nợ ngắn hạn của công ty tăng quá nhiều là nguyên nhân chunh. (Tăng từ 1415 lên 1836).

Cung cấp nguồn thông tin nội bộ về chất lượng phải thu khách hàng và mức độ hiệu quả của công ty trong hoạt động thu nợ.

Vòng quay phji thu khách hàng = (Doanh thu tin dụng)/ (Phji thu khách hàng bình quân)

Vòng quay phji thu khách hàng

2016 2017 2018 2019 2020

Doanh thu tun dụng 1888 2498 3613 4612 4484

Phải thu khách hàng 252 406 456 303 354

Phải thu khách hàng

bình quân 253 329 431 380 348

Vòng quay phải thu

khách hàng 7,46 7,57 8,38 12,14 12,89

20160 2017 2018 2019 2020 2 4 6 8 10 12 14 7.46 7.57 8.38 12.14 12.89 11.14 8.04 8.01 10.59 10.3

Biểu đồ thể hiện vòng quay phải thu khách hàng

TNG Bình quân ngành

=> Nhận xét:

- Từ năm 2016-2018: Vòng quay phải thu khách hàng tăng nhẹ từ 7,46 – 8,38. Điều này cho thấy công ty có sự cải thiện trong chunh sách thu hồi nợ

- Từ giai đoạn 2018 – 2020 vòng quay phải thu của khách hàng tăng mạnh từ 8,38 - 12,11 cho thấy giai đoạn này công ty đã thực hiện tốt các chunh sách thu hồi nợ.

- Hơn nữa vòng quay phải thu khách hàng có sự chênh lệch so với ngành nhưng không nhiều so với ngành cho thấy hoạt động thu hồi nợ của công ty khá ổn định. Đặc biệt từ giữa năm 2018-2020, chỉ số vòng quay phải thu khách hàng luôn cao hơn ngành cho thấy công ty đang thực hiện tốt chunh sách tun dụng so với ngành, công ty duy trì chunh sách tun dụng chặt chẽ.

2.4 Vòng quay hàng tồn kho

- Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản dự trữ với mục đuch đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường liên tục .Số vòng quay hàng tồn kho thể hiện số lần mà hàng tồn kho bình quân được bán trong kì.

- Chu kì chuyển hóa hàng tồn kho đo lường số ngày hàng nằm trong kho trước khi được bán ra thị trường . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vòng quay hàng tồn kho 2016 2017 2018 2019 2020 Giá vốn hàng bán 1555 2052 2972 3825 3812 Hàng tồn kho 445 611 822 860 1026 Tồn kho bình quân 397 528 717 841 943 Vòng quay hàng tồn kho 3,92 3,89 4,16 4,55 4,04 Bình quân ngành 3,92 3,89 4,16 4,55 4,04 20160 2017 2018 2019 2020 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 3.92 3.89 4.16 4.55 4.04 4.27 3.35 3.43 3.41 3.19

Biểu đồ thể hiện vòng quay hàng tồn kho

TNG Bình quân ngành

=> Nhận xét:

Giai đoạn 2016-2019: Vòng quay hàng tồn kho có xu hướng tăng từ 3,92 đến 4,55 nguyên nhân là do tốc độ tăng giá vốn hàng bán nhanh hơn so với tốc độ tăng hàng tồn

Một phần của tài liệu BÁO cáo CUỐI kỳ PHÂN TÍCH tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư và THƯƠNG mại TNG GIAI đoạn năm 2016 2020 (Trang 25)