Lượng CO2 hấp thu trong tầng cây gỗ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tích lũy carbon của trạng thái rừng phục hồi IIA tại huyện sìn hồ, tỉnh lai châu (Trang 83)

trạng thái rừng IIA tại huyện Sìn Hồ

Pa Tần Lùng Thàng Ma Quai TB

trạng thái rừng IIA tại huyện Sìn Hồ biến động từ 71,554 đến 85,928 tấn/ha, lượng CO2 hấp thu trung bình là 80,086 tấn/ha.

3.5. Đề xuất một số phương pháp xác định lượng Carbon tích lũy

đối với trạng thái rừng IIA

Từ kết quả nghiên cứu tác giả mạnh dạn đề xuất phương pháp điều tra trữ lượng carbon cho rừng tự nhiên đối tượng rừng phục hồi IIA tại Sìn Hồ, Lai Châu như sau:

Bước 1. Chuẩn bị:

Chuẩn bị các bảng biểu mẫu, máy thiết bị đo và các vật dụng cần thiết phục vụ điều tra ngoại nghiệp.

Bước 2. Ngoại nghiệp:

* Chọn vị trí lập ơ: Vị trí lập ơ phải đại diện cho đối tượng rừng IIA cần nghiên cứu (Đại diện về mật độ cây gỗ, trữ lượng, chiều cao trung bình cây gỗ, tổ thành lồi cây gỗ…).

* Lập ơ: Theo UN-REDD Vietnam (2012), đối với rừng tự nhiên, sử dụng ơ tiêu chuẩn điển hình diện tích 1 ha tuy nhiên do địa hình dốc nên ơ tiêu chuẩn diện tích nên sử dụng là 0,25 ha.

* Điều tra ơ tiêu chuẩn:

(1). Điều tra cây đứng: Đánh số thứ tự cây trong ơ; Xác định tên lồi cho tất cả các cây có đường kính > 5cm; Đo đường kính tất cả những cây có đường kính >5cm; Đo chiều cao những cây có đường kính >5cm. Điều tra cây ngả theo hướng dẫn của UN-REDD Vietnam (2012).

(2). Điều tra cây tái sinh: Lập ơ dạng bản 25 m2 đo tồn bộ cây tái sinh, xác định tên loài, thu gom toàn bộ cây tái sinh và phân thành các bộ phận: thân, càh, lá, rễ. Xác định sinh khối tươi tại chỗ và lấy mẫu 0,5 kg để sấy xác định sinh khối khô..

(3). Điều tra cây bụi thảm tưới: Lập 5 ơ dạng bản với diện tích ơ 25m2 (5m x 5m), trong đó 4 ơ ở 4 góc, 1 ơ ở tâm ơ tiêu chuẩn. Trong mỗi ơ thu gom tồn bộ cây bụi, thảm tươi và phân theo các bộ phận thân, cành, lá; dùng cân xác định khối lượng tươi cho mỗi bộ phận. Tiếp theo, với mỗi bộ phận lấy một mẫu để sấy khơ. Các mẫu này có khối lượng 0,5kg và được cân ngay tại hiện trường bằng cân có độ chính xác cao.

(4). Thu thập sinh khối tầng thảm mục:Lập 5 ô dạng bản với diện tích ơ 1m2 tại 5 ơ dạng bản vửa lập để thu thập cây tái sinh và cây bụi. Các ơ này được bố trí ở tâm các ô dạng bản 25 m2 khi điều tra sinh khối cây bụi, thảm tươi. Trên mỗi ô dạng bản, thu gom thảm mục và xác định khối lượng tươi, đồng thời lấy một mẫu để sấy khơ, mỗi mẫu có khối lượng 0,5 kg.

Bước 3. Nội nghiệp

* Xác định sinh khối khô và tỷ lệ sinh khối khô cho các mẫu sấy

Các mẫu mẫu sau khi thu gom về xử lý băm nhỏ (lưu ý bảo quản mẫu tránh bị rơi vãi làm giảm độ chính xác). Tiến hành sấy nhiệt độ 90-1050C. Trong thời gian sấy, tiến hành cân mẫu ít nhất 3 lần cho đến khi khối lượng không đổi khoảng 8 giờ). Tỷ lệ sinh khối khô của các mẫu sấy được tính theo cơng thức:

Pk = 100*WK/Wt ;

Trong đó, WK và Wt lần lượt là sinh khối khô và sinh khối tươi của mẫu sấy. * Xác định tỷ lệ carbon cho các mẫy sấy

Thông thường, tỷ lệ carbon được cho thông qua hệ số quy đổi từ khối lượng khô sang khối lượng carbon, tuy vậy, đôi khi tỷ lệ này cũng được xác định trong phòng từ các mẫu sấy (Võ Đại Hải, 2008 và Lê Thị Tú, 2011).

Từ kết quả xác định tỷ lệ sinh khối khô và hàm lượng carbon, tính khối lượng gỗ khơ và khối lượng carbon cho các bộ phận thân cây tiêu chuẩn chặt ngả theo công thức:

Trong đó, WKi, Wti và Wci là khối lượng khơ, khối lượng tươi và khối lượng carbon, PKi và Pci là tỷ lệ sinh khối khô và hàm lượng carbon ở bộ phận i của cây tiêu chuẩn chặt ngả.

Từ lượng carbon tích lũy có thể xác định lượng CO2 hấp thu tương ứng theo công thức CO2 = C*(44/12).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi IIA tại huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu

- Về đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ: Trạng thái rừng phục hồi

IIA cho thấy số cây biến động từ 320 - 368 cây/ha. Số loài biến động từ 18 - 23 lồi. Tổ thành tầng cây cao khơng có nhóm lồi cây ưu thế. Qua đó chúng ta cũng có thể biết tầng cây gỗ ở khu vực nghiên cứu là những loài cây ưa sáng mọc nhanh, xuất hiện một số lồi cây chịu bóng có tuổi thọ cao nguồn gốc từ hạt giống ở khu vực hay từ những nơi khác đến. Các lồi cây tham gia chủ yếu vào cơng thức tổ thành như: Kháo vàng, Lim xẹt, Thành ngạnh, Chẹo tía, Mán đỉa, Vải rừng, Re hương, Sịi tía, Hu đay…

- Về đặc điểm cấu trúc ngang: Mật độ trung bình là 347 cây/ha. Tầng

cây cao trên một ơ tiêu chuẩn vào khoảng 80 - 92 (Cây/OTC). Số cây phân bố ở các OTC đồng đều, thấp nhất là 80 cây và cao nhất là 92 cây/OTC.

- Về đặc điểm cấu trúc đường kính: Sự phân bố số lồi cây có sự

khác nhau như ở cấp đường kính 6-10cm số lồi cây phân bố nhiều nhất với số loài là 20 lồi cây. Ở cấp đường kính 10-15cm số lồi là 13 lồi, cịn ít nhất là ở cấp đường kính >20cm số lồi cây là 2 lồi. Như vậy có thể thấy cấp đường kính càng tăng thì số lồi cây càng giảm.

1.2. Về đặc điểm sinh khối khô trạng thái rừng IIA tại huyện Sìn Hồ

Tại Sìn Hồ trung bình sinh khối khơ trạng thái rừng IIA là 43,264 tấn/ha. Sinh khối khô giữa các OTC là khác nhau và biến động từ 39,024 tấn/ha cho đến 45,504 tấn/ha. Sự biến động về khối lượng giữa các vị trí khác nhau là khác nhau không đáng kể và không theo quy luật rõ ràng.

1.3. Đặc điểm carbon tích lũy trạng thái rừng IIA tại huyện Sìn Hồ

Lượng carbon tích lũy trung bình trạng thái rừng IIA tại huyện Sìn Hồ là 21,697 tấn/ha. Lượng carbon biến động từ 19,512 tấn/ha đến 23,435 tấn/ha.

Lượng carbon tích lũy trong tầng cây gỗ là lớn nhất là 43% tổng lượng carbon tích lũy và lượng carbon tích lũy trong tầng cây bụi, thảm tươi là thấp nhất 9%.

1.4. Lượng CO2 hấp thu trạng thái rừng IIA tại huyện Sìn Hồ

Lượng CO2 hấp thu trong tầng cây tái sinh huyện Sìn Hồ trung bình là 24,078 tấn/ha. Trong đó lượng CO2 hấp thu cành biến động 21,340 đến 26,253 tấn/ha. Lượng CO2 hấp thu trong tầng cây gỗ trạng thái rừng IIA tại huyện Sìn Hồ biến động từ 71,554 đến 85,928 tấn/ha, lượng CO2 hấp thu trung bình là 80,086 tấn/ha.

2. Kiến nghị

- Để nghiên cứu lượng Carbon tích lũy trạng thái rừng IIA cần mở rộng dung lượng mẫu điều tra để so sánh sự biến động của các lâm phần IIA khác nhau.

- Kết quả nghiên cứu trạng thái rừng IIA để tạo cơ sở cho việc định lượng giá trị của rừng, từ đó làm cơ sở cho việc thu phí giá trị dịch vụ mơi trường rừng nên ứng dụng cho các trạng thái khác của rừng tự nhiên để đối sánh.

- Xây dựng các phần mềm cho việc tính toán sinh khối và trữ lượng Carbon phục vụ cho việc kiểm sốt nhà kính và tính tốn lượng carbon hấp thu ở trạng thái rừng IIA.

- Do thời gian có hạn và năng lực của bản thân còn nhiều khiếm khuyết rất mong q thầy cơ, bạn bè, độc giả góp ý để luận văn hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Baur.G.N (1962), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn Nhị dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Võ Đại Hải và cs (2008), Năng suất sinh khối và khả năng hấp thụ

cacbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam.

3. Nguyễn Bảo Huy (2009), “Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng carbon của rừng tự nhiên làm cơ sở tính tốn lượng CO2 phát thải từ suy thối và mất rừng ở Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp và PTNT, Số 1/2009 (85 - 91). 4. Nguyễn Viết Khoa và Võ Đại Hải, “Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon

của rừng trồng keo thuần loài tại một số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Nơng

nghiệp và PTNT , Số 4/08.

5. Ngơ Kim Khơi (1998 ), Thống kê tốn học trong Lâm Nghiệp, trường ĐH Lâm Nghiệp, NXB Nông nhiệp, Hà Nội.

6. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng

dụng trong Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Loeschau (1963), Phân loại rừng thứ sinh nghèo tại Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối,

năng xuất rừng trồng Thông 3 lá vùng Đà Lạt Lâm Đồng, Luận văn

PTS, Viện khoa học lâm nghiệp.

9. Vũ Tấn Phương (2009), Báo cáo chuyên đề sinh khối và trữ lượng carbon rừng trồng.

10. Ngơ Đình Quế và cs (2006), “Sự hấp thụ Carbon dioxit (CO2) của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, Số 7 (2006).

11. Nguyễn Thanh Tiến & cs (2008), Giáo trình Đo đạc lâm nghiệp, Giáo trình trường ĐH Nơng Lâm Thái Nguyên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính tốn

giá trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch”, Tạp chí

Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, (số 12/2004).

13. Vũ Tấn Phương (2006)b, “Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi và

cây bụi: Cơ sở để xác định đường carbon cơ sở trong dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, 8/2006, tr. 81 - 84.

14. Nguyễn Văn Dũng (2005), nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích lũy của một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt. Đề tài nghiên cứu khoa học, trường đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội.

15. Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối và khả năng tích lũy Carbon của rừng Mỡ trồng thuần loài tại Tuyên Quang và Phú Thọ, Luận văn

Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

16. Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tại tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật lâm sinh, Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

II. Tài liệu tiếng nước ngoài

17. Canell, M.G.R (1982), World forest biomass and primary production data.

Joyotee Smith và Sara J.Scherr (2002): Forest Carbon and Local

Livelohhods. Assessment of Opportunities and Policy

Recommendations CIFOR Occasional Paper No.373.

18. McKenzie, N., Ryan, P., Fogarty, P. and Wood, J. (2000), Sampling

Measurement and Analytical Protocols for Carbon Estimation in Soil,

19. Richards, p.w (1952), The FullCAM Carbon Accounting Model: Development,

Calibration and Implementation for the National Carbon Accounting

System, Australian Greenhouse Office.

20. Romain Pirard (2005), Pulpwood plantations as carbon sinks in

Indonexia : Methodological challenge and impact on livelihoods,

Carbon Forestry, Center for Internation Forestry Research, CIFOR.

21. IPCC (2000, 2005), Land Use, Land Use Change, and forestry, Cambridge University Press.

22. Vu Tan Phuong and Ngo Dinh Que. 2005. Report on site – species selection and carbon quantification for pilot area of Rung vang

reforestation and carbon project in A Luoi – Thua Thien Hue province, Research Centre for Forest Ecology and Environment (RCFEE), Hanoi, Vietnam, 38 pages.

PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY GỖ

OTC:........................Địa điểm........................................Vị trí;..........................

Hướng phơi:.......................Tiểu khu...............Khoảnh......... Lơ.........................

Trạng thái rừng:..........................Độ dốc:................Người điều tra:..................

Độ tàn che:........................Độ cao:........................Ngày điều tra:......................

Tọa độ khi lập ô: (Ghi lại tọa độ 4 góc của OTC bằng GPS):.....................................

TT Tên loài cây

D (cm) C (m)DT Cấp phẩm chất Ghi chú

* Ghi chú: Ghi rõ tên lồi cây, nếu khơng xác định được ghi sp1,sp2… và lấy mẫu để giám định

DT được xác đinh trung bình hai hướng Đơng Tây và Nam

OTC:............................Khu vực:...............................Trạng thái........................ Ô thứ cấp:.........................Độ dốc..........................Hướng phơi......................... Ngày điều tra..............................Người điều tra................................................

TT

Tổng

số

(cây)

Cấp chiều cao (m)/nguồn gốc tái sinh

≤ 0,5

H Ch

*Ghi chú: H; nguồn gốc từ Hạt; Ch: Nguồn gốc từ Chồi; Ghi bằng số cây như 1,2,3 Lồi cây nào khơng xác định được tên ghi sp1, sp2… và lấy mẫu để giám định tên loài.

OTC:..........................Khu vực:..................Trạng thái........................... Độ dốc.........................Hướng phơi........................................................ Ngày điều tra.......................Người điều tra............................................

Ơ thứ cấp Tên lồi Dạng thân Số lượng (cây, bụi) Hvn (m) Sinh trưởng (%) T TB X Độ che phủ/ơ thứ cấp

* Ghi chú; Cần xác định rõ tên lồi, nếu khơng ghi sp1,sp2… nhưng lấy

mẫu để giám định

Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm…. Sinh trưởng; Tốt (1); Trung bình (2) và Xấu (3)

OTC:.........................Khu vực:.....................................Trạng thái......................

Độ dốc.............................Hướng phơi................................................................

Ngày điều tra.............................Người điều tra..................................................

TT ÔDB Thảm mục Tầng Ghi chú (tách hạt g/m2)

* Ghi chú: Cân trọng lượng vật rơi rụng thu gom trên ô dạng bản 1 m2 phân thành cành và lá, hoa, quả. Tầng thảm mục xác định độ dày bằng cm.

Trạng thái rừng IIA tại Sìn Hồ, Lai Châu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tích lũy carbon của trạng thái rừng phục hồi IIA tại huyện sìn hồ, tỉnh lai châu (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w