Nhận diện động lực thúc đẩy trong ngắn hạn và trong dài hạn

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn KINH tế vĩ mô chủ đề tăng trưởng kinh tế việt nam động lực và chính sách thúc đẩy (Trang 27 - 33)

Chương 2 : Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2000 đến nay

2.2.Nhận diện động lực thúc đẩy trong ngắn hạn và trong dài hạn

2.2.1. Động lực thúc đẩy kinh tế trong ngắn hạn

Từ năm 2016 trở lại đây, trong năm 2019 nói riêng, nền kinh tế Việt Nam nhìn chung phát triển tương đối ổn định và có cải thiện khá rõ nét. Năm 2019, các chỉ số nhìn chung đều tăng như GDP tăng 6,98% trong 9 tháng; xuất khẩu tăng 7,4% trong 10 tháng; FDI tăng khoảng 26% (tính đến ngày 20-10)... Dự báo cả năm 2019, GDP có thể tăng 7,02%, khá cao so với con số dự báo là 6,82% được CIEM đưa ra 3 tháng trước.Để đạt được những thành tựu này, nước ta cần có những yếu tố thúc đẩy sau:

a) Hưởng lợi từ đầu tư cơng:

Duy trì mặt bằng lãi suất thấp, cụ thể là lãi suất tiền gửi ở mức hiện nay và giảm tiếp lãi suất cho vay.

Khuyến khích tinh thần khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và năng lực doanh nghiệp.

Tiếp tục cải cách mạnh mẽ và thực chất môi trường đầu tư - kinh doanh, tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng.

Tiếp tục thúc đẩy giải ngân đầu tư công (gồm cả vốn ODA) như là một giải pháp để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi sau dịch Covid-19 và tạo nền tảng phát triển lâu bền (cần lưu ý tính hiệu quả và thực chất của việc giải ngân đầu tư công).

b) Sự nối lại dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI):

Sau 30 năm mở cửa thu hút đầu tư nước ngồi, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã không ngừng tăng. Năm 2010, vốn đầu tư thực hiện đạt 11 tỷ USD, tới năm 2015 đã đạt 14,5 tỷ USD, và tới năm 2016 đã đạt 15,8 tỷ USD. Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam đã thu hút được trên 25.000 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng mức đầu tư đăng ký hơn 333 tỷ USD. Đến nay, 129 quốc gia/vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam. Các dự án FDI đã hiện diện tại 63/63 địa phương, vốn FDI cũng đã được đầu tư vào 19/21 ngành nghề sản xuất kinh doanh của Việt Nam (Bộ Tài chính, 2018). Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2019 vốn FDI vào Việt Nam đạt 38,95 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018. Trong đó, số dự án đăng ký góp vốn mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là 3883 dự án với giá trị 16,75 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã là một động lực chính cho sự phát triển

kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Giai đoạn gần đây dòng vốn FDI và lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam ln tăng mạnh theo từng năm. Chính sách mở cửa cho FDI và thương mại của Việt Nam cho tới nay rõ ràng đã giúp đẩy mạnh

18

việc Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực và đa dạng hóa xuất khẩu. Đồng thời, chính sách này đã tạo ra số lượng lớn việc làm cho một lực lượng dân số trẻ và đang gia tăng, từ đó cải thiện được nguồn thu của Nhà nước và cán cân thanh tốn quốc gia. Ngồi những lợi ích trực tiếp, thực tế cũng cho thấy vốn FDI đã bắt đầu tạo ra những lợi ích gián tiếp đáng kể nhờ tạo hiệu ứng lan toả sang những lĩnh vực khác của nền kinh tế, như giới thiệu các cơng nghệ, bí quyết kinh doanh mới, các chuẩn mực quốc về sản xuất và dịch vụ, phát triển kỹ năng cho lực lượng lao động, cũng như tạo việc làm trong các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Thế giới, 2018).

Thành tích kiểm sốt Covid cộng với xu thế chuyển dịch chuỗi cung ứng sẽ duy trì vị thế hấp dẫn dịng vốn đầu tư nước ngồi cho Việt Nam. Nhưng dịng vốn đầu tư nước ngồi sẽ tạo ra thách thức đối với cơ quan điều hành chính sách tiền tệ và tỷ giá để đảm bảo nền kinh tế Việt Nam vẫn có thể hấp thụ được dịng vốn nước ngoài, trong bối cảnh phải điều hành tỷ giá linh hoạt hơn khi Việt Nam đã bị Bộ Tài chính Hoa Kỳ cáo buộc là thao túng tiền tệ.

c) Sự ổn định kinh tế vĩ mô

Động lực đầu tiên làm cho kinh tế tăng trưởng khả quan như vậy là sự ổn định vĩ mô. Điều này vô cùng quan trọng bởi ổn định được kinh tế vĩ mơ thì tăng thêm lịng tin của các nhà đầu tư và doanh nghiệp. Chính phủ đã thực hiện hàng loạt những cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Cụ thể hơn, khu vực kinh tế tư nhân đã khởi sắc. Đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân liên tục gia tăng, tốc độ tăng đầu tư tư nhân cao gấp nhiều lần so với đầu tư của doanh nghiệp FDI và của Nhà nước.

d) Xuất khẩu khởi sắc

Nhu cầu tiêu dùng trong nước kết hợp với lượng hàng hóa xuất khẩu tăng khá nhiều đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định.

Thực thi hiệu quả nhằm tận dụng các cơ hội từ các FTA thế hệ mới.

Thực thi hiệu quả những định hướng, mục tiêu, giải pháp tại Nghị quyết 50 (2019) của Bộ Chính trị về định hướng, sàng lọc thu hút FDI đến năm 2030.

Tiếp tục đẩy mạnh cải thiện thực chất môi trường đầu tư - kinh doanh. Đẩy mạnh cải cách thể chế theo các cam kết hội nhập.

Thực thi chiến lược đa dạng hóa thị trường và đối tác (cả thương mại và đầu tư) nhằm hạn chế tối đa việc phụ thuộc quá nhiều vào một hoặc một vài thị trường hay đối tác.

19

e) Phục hồi sức mua thị trường trong nước:

Một trong những băn khoăn nhất, thách thức nhất của doanh nghiệp hiện nay là kinh doanh không thể thực sự khởi sắc, nếu sức mua của thị trường nội địa vẫn yếu. Chuyển đổi số đã là động lực rất lớn để doanh nghiệp thích ứng với loại hình mua sắm mới. Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa cũng phải ở trạng thái hỗ trợ tăng trưởng để phục hồi sức mua trên thị trường trong nước. Số liệu thị trường lao động năm trước cho thấy lao động đang làm việc sau khi giảm tới 2,4 triệu người vào quý II so với quý I đã tăng lại 1,5 triệu vào quý III và thêm 600 nghìn người nữa vào quý IV. Đây là cơ sở cho sự phục hồi sức mua thị trường nội địa trong năm nay.

Những yếu tố này đã tạo động lực mới cho tăng trưởng và tăng trưởng nhiều hơn dựa vào khu vực kinh tế tư nhân, năng suất lao động...

2.2.2. Động lực thúc đẩy kinh tế trong dài hạn a) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong bối cảnh quốc tế và tình hình phát triển kinh tế - xã hô ‰i hiê ‰n nay ở nước ta có nhiều thuâ ‰n lợi song cũng cố những thách thức đă ‰t ra cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế vĩ mơ. Trước tình hình đó, nhà nước đã, đang và sẽ thực hiện những điều sau:

- Về các ngành công nghiệp:

Đổi mới và nâng cao chất lượng cơ cấu ngành Công nghiê ‰p theo hướng thực chất, phát triển công nghiê ‰p chế biến sâu, chế biến tinh nông-lâm-thủy sản, công nghiê ‰p chế tạo;

Tăng mạnh năng suất nô‰i bô ‰ ngành, tăng hàm lượng công nghê ‰ và tỷ trọng giá trị nô‰i địa trong sản phẩm;

Tâ ‰p trung vào mơ ‰t số ngành cơng nghiê ‰p nền tảng, có lợi thế cạnh tranh và ý nghĩa chiến lược đối với tăng trưởng nhanh, bền vững gắn kết với bảo vê ‰ môi trường;

Chú trọng phát triển công nghiê ‰p sản xuất linh kiê ‰n, cụm linh kiê ‰n, thúc đẩy mơ‰t số mă ‰t hàng tham gia sâu, có hiê ‰u quả vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị, phân phối toàn cầu;

Tạo điều kiê ‰n để doanh nghiê ‰p đề xuất dự án đầu tư phục vụ mục tiêu cơ cấu lại nền kinh tế.

- Về hoạt động dịch vụ:

20

Đẩy mạnh cơ cấu lại các ngành dịch vụ, duy trì tốc đơ ‰ tăng trưởng các ngành dịch vụ cao hơn tốc đô‰ tăng trưởng GDP;

Tâ ‰p trung phát triển mô ‰t số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức và công nghê ‰ cao, thực hiê ‰n chương trình phát triển du lịch quốc gia;

Nâng cao tính chuyên nghiê ‰p, chất lượng dịch vụ du lịch;

Khuyến khích các doanh nghiê ‰p đầu tư phát triển du lịch nhằm nâng cao tỷ trọng dịch vụ trong GDP.

-Phối hợp, phát huy sức mạnh tổng hợp của các bô ‰, ngành trong phân cấp mạnh mẽ cho chính quyền địa phương; đồng thời nâng cao hiê ‰u quả phối kết hợp quản lý nhà nước giữa bơ ‰/ngành với chính quyền địa phương trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế vĩ mô trong thời gian tới.

- Về vấn đề môi trường, xã hội:

Đổi mới và hồn thiê ‰n chính sách và nâng cao năng lực thực thi pháp l ‰t về mơi trường;

Khắc phục cơ bản tình trạng ơ nhiễm mơi trường, đă ‰c biê ‰t quanmtâ đến các khu vực trọng điểm;

Giám sát và đối phó các vấn đề ơ nhiễm xun biên giới, ứng phó hiê ‰u quả với biến đổi khí hâ ‰u

Đảm bảo phát triển kinh tế với kìm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô với an sinh xã hô‰i.

- Về hoạt động hội nhập:

Đẩy nhanh tiến đơ ‰ xây dựng Chương trình Quốc gia về thực hiê ‰n các Hiê ‰p định tự do thương mại thế hê ‰ mới, trong đó đưa ra các yêucầu, nhiê ‰m vụ bắt b ‰c cho từng ngành kinh tế và chính quyền địa phương;

Chuẩn bị sŽn sàng cho hô‰i nhâ ‰p kinh tế quốc tế và thúc đẩy cải cách kinh tế trong nước, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiê ‰p hóa, hiê ‰n đại hóa. Phát triển kinh tế theo hướng bền vững hiê ‰n nay ở nước ta.

Với quyết tâm cao của Chính phủ trong điều hành kinh tế vĩ mô và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiê ‰p hóa, hiê ‰n đại hóa,q trình tăng trưởng kinh tế vĩ mơ của Viê ‰t Nam nói chung và chuyển dịch cơcấu kinh tế nói riêng đã có những thay đổi về chất, đă ‰c biê ‰t là sự thay đổi cơ bản về cơ cấu. Để thúc đẩy tăng trưởng theo chiều sâu và ổn định, cần chuyển dịch mạnh cơ cấu thông

21

qua mở cửa nền kinh tế để đổi mới công nghê ‰, quản lý và đào tạo đô ‰i ngũcán bô ‰ chất lượng cao.

Những thay đổi gần đây cho thấy cơ cấu kinh tế Viê ‰t Nam đã chuyển dịch đúng hướng: giảm khu vực nông nghiê ‰p, tăng khu vực công nghiê ‰p và dịch vụ, tăng tỷ trọng các mă ‰t hàng chế biến tinh và chế biến sâu, giảm các măt ‰hàng xuất khẩu thô, chú trọng nhâ ‰p khẩu công nghê ‰ hiê ‰n đại, tinh xảo và cải tiếnhấtc lượng sản phẩm.

Viê ‰c giảm tỷ trọng khu vực nông nghiê ‰p và đẩy mạnh cơng nghiê ‰p hóa nơng nghiê ‰p, nơng thơn và nơng dân cũng đồng nghĩa với viê ‰c giảm yếu tố gây mất ổn định trong cơ cấu. Điều kiê ‰n tiên quyết để chuyển dịch mạnh cơ cấu là tạo được tốc đô ‰ tăng trưởng cao, thực chất là phát triển kinh tế vĩ mô, nhằm tạo đà huy đô ‰ng ban đầu các nguồn lực vào các ngành, trong đó ngành Dịch vụ phải tăng nhanh nhất, tiếp đến là ngành Cơng nghiê ‰p và sau đó mới đến ngành Nơng nghiê ‰p.

b) Khu vực tư nhân

Việt Nam hiện có khoảng 600 nghìn doanh nghiệp, trong đó có gần 500 nghìn doanh nghiệp tư nhân. Trong số này có tới hơn 96% là doanh nghiệp nhỏ và vừa, 2% doanh nghiệp quy mô vừa và 2% doanh nghiệp lớn. Doanh nghiệp tư nhân tạo ra khoảng 1,2 triệu việc làm, đóng góp hơn 40% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) mỗi năm.

Kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế là bởi những lý do cơ bản sau:

Một là, vai trò của kinh tế tư nhân đối với nền kinh tế ngày càng quan trọng. Trong

nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế tư nhân là nhân tố khơng chỉ bảo đảm cho việc duy trì tốc độ tăng trưởng GDP cao, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà còn tham gia vào giải quyết hàng loạt những vấn đề xã hội như: tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực,… Kinh tế tư nhân liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng 40-43% GDP; thu hút khoảng 85% lực lượng lao động, góp phần quan trọng trong huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội.

Hai là, đóng góp vào nền kinh tế và hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân cao, nhiều sáng kiến, đổi mới và sự đột phá được xuất phát từ những doanh nghiệp tư nhân. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân cao hơn 1,2 lần so

với mức bình quân của nền kinh tế và hơn 1,9 lần so với khu vực nhà nước. Vai trò của kinh tế tư nhân càng trở nên quan trọng hơn khi mà khoa học và công nghệ

22

đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân trong cơ cấu GDP luôn ở mức trên 43%GDP (so với khu vực kinh tế nhà nước 28,9% GDP và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi FDI là 18% GDP). Số lượng doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh, đạt hơn 110.000 doanh nghiệp mới (năm 2016). Thương hiệu của khu vực tư nhân đã không chỉ được ghi nhận ở thị trường trong nước mà cả ở thị trường khu vực và quốc tế. Đã xuất hiện những tập đồn kinh tế tư nhân có quy mơ lớn cả về vốn và cơng nghệ cao.

Ba là, chiến lược kinh tế của Đảng và Nhà nước đang hướng tới việc tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển mạnh hơn. Chính phủ cam kết sẽ cải thiện

mơi trường kinh doanh theo hướng bình đẳng, minh bạch, an tồn và thân thiện, tạo mọi điều kiện để doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển thuận lợi. Bên cạnh đó, khu vực tư nhân cũng luôn đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh để đứng vững trên thị trường và hoạt động theo cơ chế thị trường.

Bốn là, trong khi nhiều doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả với những dự án lớn đang bị thua lỗ thì vị trí, vai trị của kinh tế tư nhân ngày càng được đánh giá tích cực hơn. Đầu tư tài chính của nhiều doanh nghiệp nhà nước đạt hiệu quả thấp. Hiệu quả sản xuất kinh doanh kém, gây ra những hậu quả kinh tế lớn. Một số

doanh nghiệp nhà nước chưa thực hiện được vai trò là lực lượng nòng cốt của kinh tế nhà nước, dẫn dắt, tạo động lực phát triển đối với nền kinh tế.

Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấu có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp (năm 2020), hơn 1,5 triệu doanh nghiệp (năm 2025) và có ít nhất 2 triệu doanh nghiệp (năm 2030). Tốc độ tăng trưởng của kinh tế tư nhân cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế. Phấn đấu tăng tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào GDP để đạt khoảng 50% GDP (năm 2020), khoảng 55% GDP (năm 2025) và 60 - 65% GDP (năm 2030). Để đạt được mục tiêu đặt ra cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng trong phát triển kinh tế, nhà nước thực hiện:

Tiếp tục thay đổi nhận thức về kinh tế tư nhân

Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn KINH tế vĩ mô chủ đề tăng trưởng kinh tế việt nam động lực và chính sách thúc đẩy (Trang 27 - 33)