Tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp và chính sách hỗ trợ cho các doanh

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn KINH tế vĩ mô chủ đề tăng trưởng kinh tế việt nam động lực và chính sách thúc đẩy (Trang 54)

Chương 3 : Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

3.5. Tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp và chính sách hỗ trợ cho các doanh

khó khăn do dịch bệnh

40

3.5.1 Chính sách tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Nhà nước đã có dự án cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động kinh doanh tại Việt Nam vay vốn với lãi suất ưu đãi với mục đích là giúp các cơng ty, doanh nghiệp đảm bảo ngân sách và vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đầu tư phát triển. Nguồn vay là ngân hàng chính sách Nhà nước và đồng loạt các ngân hàng khác.

Chính sách cho doanh nghiệp nhỏ và vừa vay nếu có đủ các điều kiện sau:

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khả thi thuộc Danh mục các lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ.

Chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện dự án, phương án sản xuất - kinh doanh có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Phải đảm bảo nguồn vốn chủ sở hữu tham gia dự án, phương án sản xuất

kinh doanh tối thiểu 20% và phải đảm bảo đủ nguồn vốn để thực hiện dự án, phương án sản xuất - kinh doanh.

Có khả năng trả nợ trong thời hạn quy định.

Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của pháp luật hiện hành.

3.5.2. Chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp khó khăn do đại dịch

Cuối năm 2019 đến nay (2021) dịch bệnh Viêm phổi cấp do virus Corona gây ra ( gọi tắt là Covid-19) đã gây ra nhiều khó khăn cho kinh tế - xã hội của các Quốc gia trên toàn cầu, bất kể là nền kinh tế mạnh mẽ đến mấy cũng bị Covid-19 quật ngã, tổn hại một cách nặng nề. Nền kinh tế Việt Nam cũng đã và đang bị dịch bệnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng, nhiều doanh nghiệp lâm nguy, đứng trước mấp mé bờ vực phá sản vì sản phẩm khơng thể tiêu thụ, lợi nhuận hạn hẹp mà vẫn phải chịu gánh nặng trả tiền th nhân cơng và các chi phí sản xuất khác.Dịch bệnh đã ảnh hưởng tới việc tiếp cận khách hàng, dòng tiền và ảnh hưởng tới vấn đề nhân công, người lao động của doanh nghiệp. Chưa kể, chuỗi cung ứng của nhiều đã bị gián đoạn, ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ sản xuất, dẫn tới chậm trả hàng cho đối tác, giảm đơn hàng, sản lượng, phải trì hỗn, giãn tiến độ đầu tư thậm chí hủy dự án đang hoặc sẽ thực hiện. Trước tình hình ấy, Nhà nước đã có các chính sách nhằm vực dậy nền kinh tế, ban hành chủ trương vừa chống dịch nhưng đảm bảo tối đa lợi ích của nền kinh tế. Cụ thể đã có những chính sách hỗ trợ đối với doanh nghiệp như sau:

Giảm 10% giá bán lẻ điện cho các ngành sản xuất và kinh doanh trong các khung giờ thấp điểm và cao điểm

Chính phủ giao cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các tổ chức tín dụng cân đối, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn, nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay của khách hàng; kịp thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ, giảm phí... đối với khách hàng gặp khó khăn do ảnh

41

hưởng của dịch Covid-19 (trước hết là gói hỗ trợ tín dụng khoảng 250 nghìn tỷ đồng).

Hỗ trợ về thuế: Do ảnh hưởng của dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp bị thiệt hại lớn, gặp khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, khơng có khả năng nộp thuế đúng hạn.Để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho người nộp thuế bị thiệt hại bởi dịch bệnh Covid-19 gây ra, góp phần giúp cho người nộp thuế ổn định sản xuất kinh doanh, vượt qua khó khăn, gia hạn nộp thuế, miễn tiền chậm nộp do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19.

Miễn, giảm lãi, phí theo quy định nội bộ của tổ chức tín dụng: Ngân hàng Nhà nước ban chi nhánh NH nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Tạm dừng đóng BHXH vào quỹ hưu trí và tử tuất: BHXH Việt Nam đã ban hành cơng văn hướng dẫn thực hiện tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất đối với đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 đến hết tháng 6/2020 hoặc tháng 12/2020 và khơng tính lãi phạt chậm nộp

Lùi thời điểm đóng kinh phí cơng đồn:Tổng Liên đồn lao động Việt Nam ban hành cơng văn về việc lùi thời điểm đóng kinh phí cơng đồn đối với các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19

Được vay tiền để trả lương ngừng việc cho người lao động

3.6 Nghiên cứu và triển khai công nghệ mới

3.6.1 Thực tiễn nghiên cứu và triển khai công nghệ mới ở nước ta

Trải qua nhiều cuộc cách mạng công nghệ, thế giới đã có những thành tựu tiên tiến trong khoa học công nghệ, áp dụng những khoa học ấy vào sản xuất có thể mang lại năng suất vượt trội. Để tiếp bước các quốc gia phát triển, nhờ việc mở cửa hội nhập nước ta đã được du nhập những máy móc và cơng nghệ hiện đại vào khoa học sản xuất cũng như quản lí kinh tế. Nhà nước đã có một số nghị quyết về khoa học và công nghệ, việc thực hiện các nghị quyết này đã bước đầu nâng cao tiềm lực khoa học và công nghệ của đất nước, thúc đẩy việc đưa các tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào sản xuất và đời sống, góp phần đưa nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo ra những tiền đề cần thiết để bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá. Các nghành khoa học và cơng nghệ gắn bó hơn với sản xuát và đời sống. Nhiều thành tựu khoa học và cơng nghệ mới đã được ứng dụng, góp phần rất quan trọng vào việc nâng cao nǎng suất , chất lượng và hiệu quả trong các nghành sản xuất nông nghiêp, y tế, bưu chính viễn thơng, giao thơng vận tải, xây dựng, nǎng lượng, dầu khí, hành tiêu dùng, hàng xuất khẩu..., xây dựng và củng cố quốc phòng - an ninh.Biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trường bước đầu được quan tâm, Luật Môi trường đã được ban hành. Đội ngũ cán bộ khoa học và cơng nghệ có bước trưởng thành, được tập hợp, có thêm điều kiện để phát huy khả nǎng và công hiến cho sự nghiệp chung.

42

Do nhu cầu phát triển kinh tế địi hỏi đưa tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào sản xuất, nhờ sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, khoa học và công nghệ. Mặt khác đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đã trưởng thành một bước và có nhiều cố gắng và thích nghi với cơ chế mới; quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế về kinh tế, khoa học và công nghệ được mở rộng.

3.6.2 Giải pháp nghiên cứu và triển khai công nghệ mới

Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ trong tất cả các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý quốc phịng - an ninh, nhanh chóng nâng cao trình độ cơng nghệ của đất nước. Coi trọng nghiên cứu cơ bản. làm chủ và cải tiến các cơng nghệ nhập từ nước ngồi, tiến tới sáng tạo ngày càng nhiều công nghệ mới.

Nâng cao nǎng lực nội sinh, xây dựng, phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ của nước nhà: đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học và công nhân lành nghề, trẻ hoá và phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và cơng nghệ có đủ đức, tài, kiện tồn hệ thống tổ chức, tǎng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật, mở rộng các nguồn cung cấp thơng tin, từng bước hình thành một nền khoa học và cơng nghệ hiện đại của Việt Nam có khả nǎng giải quyết phần lớn những vấn đề then chốt được đặt ra trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.

Tập trung ở các nghành kinh tế trọng điểm như công nghệ sinh học, sản xuất lương thực, chế biến nơng - lâm- hải sản, cơ khí điện tử, cơng nghệ thơng tin, bưu chính -viễn thơng, khai thác và chế biến dầu khí, giao thơng vận tải, xây dựng, vật liệu cơ bản, sản xuất và sử dụng nǎng lượng, y dược. Phát triển một số nghành công nghiệp biển. ứng dụng có chọn lọc các thành tựu khoa học hiện đại nhằm tiếp cận với trình độ thế giới trong một số lĩnh vực quan trọng, làm cơ sở vững chắc cho phát triển các nghành công nghiệp hiện đại.

Tạo lập thị trường cho khoa học và công nghệ: Thành lập các cơ sở sản xuất - kinh doanh, các trung tâm ứng dụng, tư vấn và chuyển giao công nghệ thuộc các lĩnh vực chuyên môn mà viện đảm nhận, được phép liên doanh với nước ngoài theo quy định của nhà nước.Thành lập các tổ chức nghiên cứu - triển khai trong các tổng công ty và doanh nghiệp lớn.Mở rộng mạng lưới dịch vụ tư vấn khoa học và công nghệ. Miễn hoặc giảm thuế doanh thu cho các hoạt động tư vấn khoa học và cơng nghệ.Hồn thiện hệ thống luật pháp về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và khuyến khích chuyển giao cơng nghệ.

Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ: mở rộng hợp tác quốc tế tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, các tổ chức quốc tế, thu hút các chuyên gia giỏi của thế giới đến nước ta hợp tác mở trường, lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân kỹ thuật, lập các cơ sở nghiên cứu khoa học và chuyển giao những thành tựu khoa học và cơng nghệ hiện đại.Có cơ chế sử dụng vốn vay và viện trợ nước ngoài để đầu tư có hiệu quả cho khoa học và cơng nghệ. Khuyến khích việc tự túc đi học ở nước ngồi về khoa học và cơng nghệ và tạo điều kiện

43

thuận lợi cho cán bộ và công nghệ, nhất là cán bộ trẻ được đi bồi dưỡng và trao đổi khoa học ở nước ngoài.

Tǎng cường kiểm sốt, giám định cơng nghệ và chất lượng sản phẩm: Các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong mọi ngành, mọi cấp đều phải có sự thẩm định của các tổ chức khoa học về giải pháp công nghệ và về những tác động của nó đến mơi trường và xã hội. Việc thẩm định phải được luật pháp hoá.Tǎng cường hiệu quả hoạt động của các tổ chức quản lý tiêu chuẩn, đo lường và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Có biện pháp kịp thời, ngǎn chặn và đình chỉ sản xuất lưu thơng hàng giả.Tiến hành nghiêm ngặt công tác thanh tra, kiểm tra môi trường sinh thái. Khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng công nghệ sạch. Ngǎn ngừa và sử lý nghiêm các trường hợp nhập và sử dụng các công nghệ gây ô nhiễm môi trường. Tất cả các dự án đầu tư, các quy hoạch phát triển sản xuất, quy hoạch đô thị, khu công nghiệp đều phải thực hiện nghiêm chỉnh báo cáo đánh giá tác động mơi trường và phải có một phần vốn đầu tư cho các giải pháp bảo vệ môi trường.

Đổi mới hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khoa học và cơng nghệ: Kiện tồn tổ chức nâng cao trách nhiệm các cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ từ trung ương đến cấp huyện, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý khoa học và công nghệ, tǎng cường công tác thanh tra công nghệ. Đổi mới cơ chế phân bổ và quản lý ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ theo hướng lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm mục tiêu.

Ban hành luật khoa học và công nghệ. Nhà nước quản lý thống nhất các hoạt động khoa học và công nghệ, đồng thời phân cấp quản lý và phát huy tính chủ động của các cơ sở nghiên cứu triển khai.Tiếp tục sắp xếp, kiện toàn các cơ quan khoa học và công nghệ theo hướng củng cố trung tâm khoa học quốc gia và một số cơ quan khoa học công nghệ trọng điểm nghành, bảo đảm kết hợp giữa viện nghiên cứu và trường đại học, gắn nghiên cứu - triển khai với sản xuất - kinh doanh.Khuyến khích thành lập các tổ chức khoa học và cơng nghệ ngồi khu vực và nhà nước.ủng cố và tǎng cường hoạt động của các hội khoa học và

kỹ thuật nhằm tập họp rộng rãi các lực lượng trí thức.

3.7 Kiểm soát tăng dân số

3.7.1 Mối liên hệ giữa dân số và kinh tế - xã hội

Dân số và sự phát triển kinh tế xã hội có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Để đảm bảo phat triển kinh tế xã hội, tỉ lệ dân số nên ở mức cân bằng tối đa. Nhà nước ta đã có các chính sách về dân số và kế hoạch hố gia đình nhằm tập trung vào chất lượng hơn và số lượng.

Trong nghiên cứu hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội, các nhà nghiên cứu đều quan tâm đến những mối liên hệ giữa phát triển dân số với tăng trưởng kinh tế,dễ nhận thấy có mối liên hệ 2 chiều:

Một là: khi dân số càng tăng nhanh cũng có nghĩa là thu nhập đầu người càng thấp.

44

Hai là: mức thu nhập bình qn đầu người có tác động nhất định đến mức sinh cũng như mức chết và như thế ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng dân số.

3.7.2 Hậu quả của bùng nổ dân số

Suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Đói nghèo cùng với lạm phát ở một số vùng và mức độ hình thành tư bản kém. Đói nghèo và lạm phát trở thành vấn đề lớn hơn bởi các chính sách kinh tế và quản lý kém của chính phủ. Nhiều quốc gia có mật độ dân số cao đã hạn chế được tình trạng nghèo đói tuyệt đối bằng cách giữ tỷ lệ lạm phát rất thấp. Tuổi thọ thấp tại các nước có dân số tăng nhanh.

Lương thấp. Trong mơ hình kinh tế cung và cầu, khi số lượng người lao động tăng (tăng cung) kết quả làm hạ lương bổng (giá giảm) khi nhiều người cùng cạnh tranh cho một công việc.

3.7.3 Giải pháp về dân số

Tổ chức giáo dục, tuyên truyền về dân số và phát triển: Thành lập và vận hành có hiệu quả hệ thống tổ chức quản lý chính sách dân số từ trung ương đến địa phương. Phát triển các trung tâm, các viện nghiên cứu và đào tạo về dân số, phát triển nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực dân số kế họach hố gia đình. Tăng cường cơng tác thơng tin, giáo dục truyền thông dân số làm cho mọi người hiểu rõ lợi ích của kế họach hố gia đình, chấp nhận gia đình quy mơ nhỏ như một chuẩn mực xã hội là giải pháp hàng đầu để thực hiện các mục tiêu dân số.

Triển khai các biện pháp đầu tư, hỗ trợ kinh tế cho phát triển dân số: Các biện pháp kinh tế xã hội nhằm bảo đảm tài chính cho việc thực thi chính sách dân số mà phần chủ yếu từ ngân sách nhà nước, các biện pháp kinh tế, kích thích vật chất để hướng các gia đình vì lợi ích kinh tế mà quan tâm đến việc thực hiện các biện pháp kế họach hố gia đình.

Triển khai các biện pháp đầu tư, hỗ trợ về kỹ thuật và y tế. Sử dụng biện pháp hành chính – pháp luật.

C) KẾT LUẬN

45

Tăng trưởng kinh tế có vai trị vơ cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia, là điều kiện tiên quyết để khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu; để cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho dân cư. Nắm rõ vai trò quan trọng này, Việt Nam đã biết áp dụng nhiều biện pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nhờ đó, nước ta ngày nay đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường thế giới. Sự phát triển của Việt Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhận, từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Mặc dù 2 năm trở lại đây, nền kinh tế nước

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn KINH tế vĩ mô chủ đề tăng trưởng kinh tế việt nam động lực và chính sách thúc đẩy (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w