Đối với khách hàng cá nhân

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN hệ THỐNG xếp HẠNG tín DỤNG nội bộ c a NGÂN HÀNG TECHCOMBANK (Trang 26)

Bước 1: Thu thập và chấm điểm thông tin cá nhân

Đối với mỗi khách hàng cá nhân, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành điều tra các thông tin cá nhân từ các nguồn khác nhau:

• Hồ sơ do khách hàng cung cấp

• Phỏng vấn trực tiếp khách hàng

• Điều tra thực tế

• CIC, công ty thông tin tín dụng

• Nguồn cơ sở dữ liệu nội bộ

• Báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng

• Các nguồn khác

Các thông tin cần thu thập bao gồm:

• Tuổi, giới tính

• Trình độ học vấn

• Nghề nghiệp

• Thời gian công tác

• Thời gian làm công việc hiện tại

• Tình trạng cư trú

• Tình trạng hôn nhân, cơ cấu gia đình

• Số người phụ thuộc

• Thu nhập cá nhân/năm

• Thu nhập cả gia đình/năm

• Các thông tin khác

Bước 2: Thu thập và chấm điểm thông tin quan hệ với ngân hàng

- Quan hệ với các tổ chức tín dụng khác (tình hình nợ, trả nợ, trả lãi, …)

- Quan hệ với Techcombank (quan hệ khách hàng, tình hình nợ, trả nợ, trả lãi, …)

Bước 3: Tính tổng điểm

Điểm tổng sẽ được tính bằng tổng các điểm theo các bước đã tính

trước đó. 2.4.2. Quy trình xếp hạng của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng Techcombank.

Tại Techcombank, ngân hàng áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các đối tượng khách hàng là các cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng. Trong khả năng tìm hiểu hiện tại của nhóm, nhóm xin trình bày về các đối tượng là tổ chức kinh tế và có quan hệ tín dụng với Techcombank. Hiện tại, ngân hàng đang áp dụng quy trình số 131/2011/QT – theo chuẩn QCA về xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp.

Bảng 2.5. Tiến trình thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ tại Techcombank

Đơn vị chịu trách Tiến trình thực hiện nhiệm Chi nhánh, văn phòng giao dịch Chuyên viên khách hàng

Khối quản trị rủi ro (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuyên viên khách hàng

Trung tâm QTRR tín dụng thuộc khối doanh nghiệp, kiểm soát đơn vị.

Trung tâm QTRR tín dụng thuộc khối KHDN, kiểm soát đơn vị và khối QTRR

Nguồn: Teckcombank

2.5. Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng BIDV.2.5.1. Đối với khách hàng cá nhân 2.5.1. Đối với khách hàng cá nhân

Bước 1: Chấm điểm các chỉ tiêu về nhân thân và khả năng trả nợ

Bảng 2.6. Các chỉ tiêu chấm điểm cá nhân của BIDV

Chỉ tiêu

Phần I: Thông tin về thân nhân

1 Tuổi 18-20 tuổi 2 Trình độ học vấn 3 Tiền án, Không Có 10% download by : skknchat@gmail.com

tiền sự

4 Tình trạng cư trú

5 Số người ăn theo

6 Cơ cấu gia đinh 7 Bảo hiểm nhân mạng 8 Tính chất công việc hiện tại download by : skknchat@gmail.com

9 Thời gian làm công việc hiện tại

10 Rủi ro Thấp Trung Cao

nghề bình

nghiệp

Phần II: Quan hệ với ngân hàng

1 Thu nhập ròng ổn định hàng tháng 2 Tỷ lệ số < 30% 30 – 45% 45 – 60% 60 – 75% > 75% 30% tiền phải trả/Thu nhập download by : skknchat@gmail.com

3 Tình hình trả nợ gốc và lãi

4 Các dịch vụ sử dụng

Ngun: Ngân hàng đ u tư và phát trin Vi t Nam

Bước 2: Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng

-Tổng hợp điểm:

Điểm cá nhân = Điểm cho chỉ tiêu nhân thân * Tỷ trọng cho chỉ tiêu về nhân thân + Điểm cho chỉ tiêu về khả năng trả nợ * Tỷ trọng cho chỉ tiêu về khả năng trả nợ

+ Tỷ trọng cho chỉ tiêu về nhân thân: 40%

+ Tỷ trọng cho chỉ tiêu về khả năng trả nợ: 60%

-Xếp hạng khách hàng: dựa vào số điểm đạt được, khách hàng được xếp loại vào 1 trong 10 nhóm theo thang điểm như sau:

Bảng 2.7. Hệ thống ký hiệu XHTD cá nhân của BIDV Điểm 95 - 100 90-94 85-89 80-84 70-79 60-69 50-59 40-49 35-39 download by : skknchat@gmail.com (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

<35 D

Ngun: Ngân hàng đ u tư và phát trin Vi t Nam

Bước 3: Đánh giá các tài sản đảm bảo:

Bảng 2.8. Các chỉ tiêu chấm điểm tài sản đảm bảo của BIDV

Giấy tờ có giá do tổ chức phát hành (trừ cổ phiếu) Bất Bất động sản động (không phải sản (nhà nhà ở), động ở) sản, cổ phiếu. Không có tài sản đảm bảo 2 Giá trị tài sản > 200% đảm bảo/ Tổng nợ vay 3 Rủi ro giảm giá tài sản đảm bảo trong 2 năm download by : skknchat@gmail.com

gần đây

Ngun: Ngân hàng đ u tư và phát trin Vi t Nam

-Tài sản đảm bảo được xếp loại theo điểm đạt được như sau:

Bảng 2.9. Hệ thống ký hiệu đánh giá tài sản đảm bảo của BIDV

Điểm Mức xếp loại Đánh giá tài sản đảm bảo

225 - 300 A Mạnh

75 - 224 B Trung bình

< 75 C Thấp

Ngun: Ngân hàng đ u tư và phát trin Vi t Nam

Bước 4: Tổng hợp và quyết định

Ma trận ra quyết định sau khi tổng hợp điểm

Bảng 2.10. Ma trận kết hợp giữa kết quả XHTD với kết quả đánh giá tài sản đảm bảo của BIDV

Đánh giá TSĐB A B C

XHTD

AAA Xuất sắc Tốt Trung bình

AA

A

BBB Tốt Trung bình Trung bình/ Từ chối

BB

B

CCC Trung bình/ Từ chối Từ chối

CC

C

D

Ngun: Ngân hàng đ u tư và phát trin Vi t Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5.2. Đối với khách hàng doanh nghiệp

Bước 1: Xác định ngành nghề kinh doanh

Việc xác định ngành nghề kinh doanh của DN dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của KH. Trong đó, hoạt động sản xuất kinh doanh chính là hoạt động đem lại từ 50% doanh thu trở lên trong tổng doanh thu hằng năm của KH.

Trong trường hợp KH kinh doanh đa ngành nhưng không có ngành nào có doanh thu chiếm từ trên 50% thì chi nhánh được quyền lựa chọn ngành có tiềm năng phát triển nhất trong các ngành mà KH có hoạt động để xếp hạng.

Bước 2: Xác định quy mô

Quy mô hoạt động của KH phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh mà KH đang có hoạt động. Quy mô của Kh được xác định dựa trên việc chấm điểm các mục tiêu sau:

Bảng 2.11. Bảng xác định quy mô của BIDV

TT Tiêu thức Điểm chuẩn

1 Quy mô vốn chủ sở hữu

- Trên 30 tỷ đồng

- Từ 15 – 30 tỷ đồng

- Từ 10 – 15 tỷ đồng

- Từ 5 – 10 tỷ đồng

- Dưới 5 tỷ đồng

2 Quy mô lao động

- Trên 300 lao động

- Từ 200 – 300 lao động

- Dưới 200 lao động

3 Doanh thu thuần

- Trên 200 tỷ đồng

- Từ 150 – 200 tỷ đồng

- Từ 100 – 150 tỷ đồng

- Từ 50 – 100 tỷ đồng

- Dưới 50 tỷ đồng

4 Tổng dư nợ vay Ngân hàng

- Trên 30 tỷ đồng

- Từ 15 – 30 tỷ đồng

- Dưới 15 tỷ đồng

Ngun: Ngân hàng đ u tư và phát trin Vi t Nam

➢ Quy mô của KH được chia thành 3 loại lớn như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• KH quy mô lớn: có tổng số điểm từ 22 điểm đến 32 điểm

• KH quy mô vừa: có tổng số điểm từ 12 điểm đến 21 điểm

• KH quy mô nhỏ: có tổng số điểm dưới 12 điểm

Bước 3: Xác định loại hình sở hữu của KH

Căn cứ vào đối tượng sở hữu, KH được chia thành các loại khác nhau:

• KH là doanh nghiệp nhà nước

• KH là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

• KH khác

Với mỗi loại KH, hệ thống XHTD quy định cách chấm điểm riêng đối với từng trường hợp KH đang có quan hệ tín dụng hoặc KH mới chưa có quan hệ tín dụng tại BIDV. Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính

Các chỉ tiêu tài chính gồm 14 chỉ tiêu thuộc 4 nhóm như sau:

➢ Nhóm chỉ tiêu thanh khoản (3 chỉ tiêu):

• Khả năng thanh toán hiện hành

• Khả năng thanh toán nhanh

• Khả năng thanh toán tức thời ➢ Nhóm chỉ tiêu hoạt động (4 chỉ tiêu):

• Vòng quay vốn lưu động

• Vòng quay hàng tồn kho

• Vòng quay các khoản phải thu

• Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ➢ Nhóm chỉ tiêu cân nợ (2 chỉ tiêu)

• Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản

• Nợ dài hạn/ Nguồn vốn chủ sở hữu

Nhóm chỉ tiêu thu nhập (5 chỉ tiêu)

• Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần

• Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu thuần

• Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu

• Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân

• (Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay)/ Chi phí lãi vay

Cơ cấu điểm (trọng số) của các chỉ tiêu tài chính được quy định khác nhau cho các ngành khác nhau nhằm đánh giá đúng bản chất và đặc thù riêng của mỗi ngành kinh tế.

Bước 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính

Thông thường, bộ chỉ tiêu phi tài chính gồm 40 chỉ tiêu thuộc 5 nhóm:

➢ Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ (2 chỉ tiêu) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Khả năng trả nợ trung dài hạn

• Nguồn trả nợ của khách hàng theo đánh giá của CBTD ➢ Trình độ quản lý và môi trường nội bộ của DN (9 chỉ tiêu)

• Nhân thân của người đứng đầu doanh nghiệp và kế toán trưởng

• Kinh nghiệm chuyên môn của người đứng đầu doanh nghiệp

• Học vấn của người đứng đầu doanh nghiệp

• Năng lực điều hành của người đứng đầu doanh nghiệp theo đánh giá của

CBTD

• Quan hệ của ban lãnh đạo doanh nghiệp với các cơ quan hữu quan

• Tính năng động và độ nhạy bén của ban lãnh đạo doanh nghiệp với sự thay đổi của thị trường theo đánh giá của CBTD

• Tầm nhìn, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từ 2 đến 5 năm tới ➢ Quan hệ với ngân hàng (11 chỉ tiêu)

• Lịch sử trả nợ của khách hàng trong 12 tháng qua

• Số lần cơ cấu lại trong 12 tháng qua

• Tỷ trọng nợ cơ cấu lại trên tổng dư nợ

• Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại

• Lịch sử quan hệ các cam kết ngoại bảng

• Tình hình cung cấp thông tin của khách hàng theo yêu cầu của BIDV trong 12 tháng qua

• Tỷ trọng doanh thu chuyển qua BIDV trong tổng doanh thu (trong 12 tháng qua) so với tỷ trọng tài trợ vốn của BIDV trong tổng số vốn được tài trợ của doanh nghiệp

• Mức độ sử dụng các dịch vụ (tiền gửi và các dịch vụ khác) của BIDV

• Thời gian quan hệ tín dụng với BIDV

• Tình trạng nợ quá hạn tại các ngân hàng khác trong 12 tháng qua

• Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng ➢ Các nhân tố bên ngoài (7 chỉ tiêu)

• Triển vọng ngành

• Khả năng gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới theo đánh giá của

CBTD

• Khả năng sản phẩm của doanh nghiệp bị thay thế bởi các “sản phẩm thay thế” • Tính ổn định của nguồn nguyên liệu đầu vào

• Các chính sách bảo hộ/ ưu đãi của Nhà nước

• Ảnh hưởng của các chính sách của các nước – thị trường xuất khẩu chính

• Mức độ phụ thuộc của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vào các điều kiện tự nhiên

➢ Các đặc điểm hoạt động của KH (11 chỉ tiêu)

• Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp (các yếu tố đầu vào) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Sự phụ thuộc vào một số ít người tiêu dùng (sản phẩm đầu ra)

• Tốc độ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây

• Tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận (sau thuế) của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây

• Số năm hoạt động của doanh nghiệp trong ngành

• Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp ( phạm vi tiêu thụ sản phẩm)

• Uy tín của doanh nghiệp với người tiêu dùng

• Mức độ bảo hiểm tài sản

• Ảnh hưởng của sự biến động nhân sự đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

• Khả năng tiếp cận các nguồn vốn

• Triển vọng phát triển của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD

Tuy nhiên do đặc thù riêng của mỗi ngành nên số lượng, giá trị chuẩn và trọng số của các chỉ tiêu phụ trong nhóm các chỉ tiêu tài chính của các ngành/nhóm ngành khác nhau là khác nhau. Trọng số của các nhóm chỉ tiêu phi tài chính được quy định như sau:

Bảng 2.12. Các nhóm chỉ tiêu phi tài chính của BIDV

STT Các chỉ tiêu

1 Khả năng trả nợ từ lưu chuyển

tiền tệ

2 Trình độ quản lý

3 Quan hệ với ngân hàng

4 Các nhân tố bên ngoài

5 Các đặc điểm hoạt động khác

Tổng số

Nguồn: Sổ tay tín dụng BIDV

Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng

Tổng hợp điểm: tỷ trọng các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính phụ thuộc vào độ tin cậy của BCTC của KH.

Tổng điểm = Điểm các chỉ tiêu tài chính * Tỷ trọng các chỉ tiêu tài chính + Điểm các chỉ tiêu phi tài chính * Tỷ trọng các chỉ tiêu phi tài chính

Bảng 2.13. Điểm có trọng số các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính trong chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của BIDV

Chỉ tiêu

Tỷ trọng chỉ tiêu tài chính

Tỷ trọng chỉ tiêu phi tài chính

BCTC đã được kiểm BCTC chưa được kiểm

toán toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35% 30%

65% 65%

Nguồn: Sổ tay tín dụng BIDV

➢ Dựa trên tổng điểm đạt được, KH được xếp vào một trong 10 nhóm theo thang điểm sau:

Bảng 2.14. 10 nhóm theo thang điểm Khách hàng của BIDV Điểm Xếp loại 90 - AAA 100 83 - AA 90 77 - A 83 71 - BBB 77

hồi đầy đủ cả gốc và lãi nhưng có dấu hiệu Kh suy giảm khả năng trả nợ

71 59 - B 65 53 – CCC 59 44 - CC 53 35 - C 44 0-34 D

Nguồn: Sổ tay tín dụng BIDV

Các chi nhánh sẽ tổ chức chấm điểm và xếp hạng KH theo định kỳ (phụ thuộc vào dư nợ tín dụng của KH tại BIDV) trên cơ sở BCTC năm gần nhất và các thông tin cập nhật nhất thu nhập được liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của KH.

Bảng 2.15. So sánh hệ thống XHTD nội bộ giữa 2 ngân hàng đối với KH cá nhân

Tiêu chí Techcombank BIDV

Thu thp và chấm điểm thông tin cá nhân

Các thông tin cần thu thập bao gồm:

• Tuổi, giới tính

• Trình độ học vấn

• Nghề nghiệp

• Thời gian công tác

• Thời gian làm công việc hiện tại

• Tình trạng cư trú

• Tình trạng hôn nhân, cơ cấu gia đình

• Số người phụ thuộc • Thunhập cá nhân/năm • Thu nhập cả gia đình/năm Các thông tin cần thu thập bao gồm: • Tuổi • Trình độ học vấn • Tiền án, tiền sự • Tình trạng cư trú

• Số người ăn theo

• Cơ cấu gia đình

• Bảo hiểm nhân mạng

• Tính chất công việc hiện tại

• Thời gian làm công việc hiện tại

• Rủi ro nghề nghiệp

• Các thông tin khác

Thu thập và chấm điểm thông tin quan hệ với

ngân hàng • Quan hệ với các tổ chức tín dụng khác (tình hình nợ, trả nợ, trả lãi, …) • Quanhệvới Techcombank (quan hệ khách hàng, tình hình nợ, trả nợ, trả lãi, …) • Thu nhập ròng ổn định hàng tháng • Tỷ lệ số tiền phải trả/Thu nhập • Tình hình trả nợ gốc và lãi • Các dịch vụ sử dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính tổng điểm Điểm tổng sẽ được tính Điểm cá nhân = Điểm cho bằng tổng các điểm theo các chỉ tiêu nhân thân * Tỷ bước đã tính trước đó trọng cho chỉ tiêu về nhân

thân + Điểm cho chỉ tiêu về

khả năng trả nợ * Tỷ trọng

cho chỉ tiêu về khả năng trả nợ • Tỷ trọng cho chỉ tiêu về nhân thân: 40% • Tỷ trọng cho chỉ tiêu về khả năng trả nợ: 60%

Nguồn: Nhóm sinh viên thực hi n Bảng 2.16. So sánh hệ thống XHTD nội bộ giữa 2 ngân hàng đối với KH tổ chức

Tiêu chí Techcombank BIDV Về cách phân loại ngành nghề Ngành kinh doanh chính của khách hàng là ngành mang lại trên

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN hệ THỐNG xếp HẠNG tín DỤNG nội bộ c a NGÂN HÀNG TECHCOMBANK (Trang 26)