Tình huống (tiếp)

Một phần của tài liệu LUAT NGAN HANG- TRAN THI THU NGAN (Trang 134 - 139)

- Chủ thể của HDTD phải đáp ứng điều kiện + Bên cho vay:

Tình huống (tiếp)

• Giống tình huống a

• Ngân hàng sau khi ký hợp đồng với CTCP A đã phát hiện ra giám đốc không có thẩm quyền ký HĐ này. Theo bạn, ngân hàng có bắt buộc phải tiến hành giải ngân?

Thời điểm có hiệu lực của HĐTD

•HĐTD có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ T.H có thỏa thuận khác (Đ405 BLDS)

 Việc giải ngân tiền vay của TCTD là 1 nghĩa vụ mà TCTD phải thực hiện, ko phải là thời điểm xác định HĐTD có hiệu lực

HĐTD vô hiệu (Đ127-138,410 BLDS)

•K/n: Là HĐTD không đáp ứng được ĐK có hiệu lực của HĐ •Các T.H vô hiệu:

–Vô hiệu tuyệt đối: Nội dung, mục đích HĐ trái PL và Đạo đức XH, vô hiệu do giả tạo  thời hiệu tuyên bố giao dịch hiệu là không hạn chế

–Có thể bị tuyên vô hiệu (tương đối): VP điều kiện chủ thể, bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép  thời hiệu: 2năm kể từ khi xác lập giao dịch

•Hậu quả pháp lý:

Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân hàng; tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân hàng.

2.2.6. Nội dung Hợp đồng tín dụng

• Điều khoản cơ bản:

–ĐK vay vốn –Mục đích sử dụng tiền vay –Hình thức vay –Số tiền vay –Lãi suất –Thời hạn vay

–Hình thức bảo đảm, giá trị TS bảo đảm –Phương thức trả nợ

Một phần của tài liệu LUAT NGAN HANG- TRAN THI THU NGAN (Trang 134 - 139)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(184 trang)