Tên loại văn bản là tên của từng loại văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành Khi ban hành văn bản đều phải ghi tên loại, trừ công

Một phần của tài liệu Quản lý và thực thi văn bản QLNN trong lĩnh vực GD&ĐT (Trang 30 - 31)

chức ban hành. Khi ban hành văn bản đều phải ghi tên loại, trừ công văn.

g. Nơi để gửi: đây là yếu tố đặc thù của công văn. Một số văn bản khác như tờ trình, phiếu trình, giấy mời, giấy giới thiệu, ... cũng có bản khác như tờ trình, phiếu trình, giấy mời, giấy giới thiệu, ... cũng có yếu tố này. Yếu tố này được bắt đầu bằng chữ “Kính gửi: ...”

h. Trích yếu nội dung: Trích yếu nội dung của văn bản là một câu ngắn gọn hoặc một cụm từ phản ánh khái quát nội dung chủ yếu của câu ngắn gọn hoặc một cụm từ phản ánh khái quát nội dung chủ yếu của văn bản.

i. Căn cứ ban hành văn bản: Đây là yếu tố thường có đối với văn bản đưa ra quyết định quản lý. Các căn cứ trực tiếp liên quan đến nội văn bản đưa ra quyết định quản lý. Các căn cứ trực tiếp liên quan đến nội dung của văn bản: căn cứ pháp lý, căn cứ thẩm quyền, lý do ban hành văn bản. Đối với văn bản được diễn đạt theo lối văn “điều khoản” phần này được trình bày tách biệt, sau mỗi một căn cứ là dấu (;), hết căn cứ cuối cùng là dấu (,). Đối với văn bản viết theo lối “văn xuôi pháp luật” thì phần căn cứ, có thể được viết liền mạch vào phần nội dung, hoặc cũng có thể viết tương tự như đối với các loại văn bản viết theo văn “điều khoản”

k. Điều khoản thi hành: thông thường các văn bản đưa ra quyết định quản lý đều có những điều khoản cuối cùng hay còn gọi là điều định quản lý đều có những điều khoản cuối cùng hay còn gọi là điều khoản thi hành, trong đó ghi rõ:

Một phần của tài liệu Quản lý và thực thi văn bản QLNN trong lĩnh vực GD&ĐT (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(41 trang)