năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp.
Ví dụ: Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật thuộc về người
lao động?
A. Kéo dài thời gian thử việc. B. Nghỉ việc dài ngày không lí do. B. Nghỉ việc dài ngày không lí do.
3. Câu hỏi TNKQ theo 4 cấp độ tư duy
(Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao
3. Câu hỏi TNKQ theo 4 cấp độ tư duy
Câu vận dụng thấp: Là câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để nhận xét, đánh giá một hành vi, vấn đề, tình huống nào đó (tương tự như những ví dụ, tình huống đã được giáo viên giảng hoặc giống trong sách giáo khoa). Do vậy phải được gắn với bối cảnh/ tình huống.
Ví dụ: Câu 5. Ông B là anh cùng cha khác mẹ với ông T, con trai
của ông B và con gái của ông T yêu nhau, kiên quyết đòi lấy nhau dù hai bên gia đình khuyên can, ngăn cản. Theo em, nếu hai người này lấy nhau thì hôn nhân của họ sẽ vi phạm vào nội dung nào dưới đây trong quy định cấm kết hôn?
A. Đang có vợ hoặc có chồng.B. Cùng dòng máu về trực hệ. B. Cùng dòng máu về trực hệ.
3. Câu hỏi TNKQ theo 4 cấp độ tư duy
(Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao
3. Câu hỏi TNKQ theo 4 cấp độ tư duy
Câu vận dụng cao: Là câu hỏi yêu cầu HS vận dụng kiến thức về môn học để giải quyết hoặc đưa ra phương án giải quyết một vấn đề, tình huống mới không giống những vấn đề, tình huống đã học hoặc trình bày trong SGK nhưng ở mức độ phù hợp nhiệm vụ, kĩ năng và kiến thức được học phù hợp với mức độ nhận thức này. (Đây là những vấn đề, nhiệm vụ giống với các tình huống HS thường gặp ngoài xã hội)
Ví dụ: Em KD 14 tuổi đi làm thuê cho một cửa hàng bán vật liệu xây dựng, KD phải làm những công việc rất nặng nhọc và thường xuyên bị chủ cửa hàng đánh đập. Chứng kiến cảnh đó, em sẽ lựa chọn cách làm nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật để giúp KD?
A. Trực tiếp khiếu nại việc làm của chủ cửa hàng với cơ công an. B. Đến cơ quan công an để tố cáo việc làm của chủ cửa hàng. B. Đến cơ quan công an để tố cáo việc làm của chủ cửa hàng.
3. Câu hỏi TNKQ theo 4 cấp độ tư duy
(Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao)
3. Câu hỏi TNKQ theo 4 cấp độ tư duy
Một số lưu ý chung cho câu ở cả 4 cấp độ
- Không ra các câu hỏi theo nội dung giảm tải (Theo Công văn hướng dẫn về giảm tải của Bộ Giáo dục và Đào tạo).
- Đối với câu nhận biết: Dạng câu mệnh đề hay câu hỏi cần ngắn gọn, dễ hiểu.
- Đối với câu vận dụng: Các phương án lựa chọn cần có độ nhiễu cao hơn, khó hơn.
- Cố gắng biên soạn câu dẫn và các phương án lựa chọn ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.
3. Câu hỏi TNKQ theo 4 cấp độ tư duy
(Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao
3. Câu hỏi TNKQ theo 4 cấp độ tư duy
Tiêu chí cơ bản để giám sát chất lượng câu hỏi có nhiều lựa chọn
1. Câu hỏi có đánh giá những nội dung quan trọng theo chuẩn của chương trình không? chương trình không?
2. Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh và số điểm không? bày, trọng tâm cần nhấn mạnh và số điểm không?
3. Câu dẫn có đặt ra câu hỏi trực tiếp hay một vấn đề cụ thể không?4. Sử dụng ngôn ngữ và hình thức trình bày riêng để biên soạn câu 4. Sử dụng ngôn ngữ và hình thức trình bày riêng để biên soạn câu
hỏi hay chỉ đơn thuần trích dẫn những lời trong sách giáo khoa? 5. Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi có rõ ràng, dễ hiểu với mọi HS
không?
6. Mỗi p/a nhiễu có hợp lý đối với những HS không có KT không?
7. Mỗi p/a nhiễu có được xây dựng dựa trên các lỗi thông thường hay nhận thức sai lệch của HS không? hay nhận thức sai lệch của HS không?
8. Tất cả các phương án đưa ra có đồng nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn không? dung của câu dẫn không?