Cõy dõu ăn quả (trồng trờn đất vườn)

Một phần của tài liệu Đề tài " THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP, ĐÀO TẠO VIỆC LÀM CHO DÂN CƯ CÁC VÙNG NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT PHÁT TRIỂN CÁC KCN TẬP TRUNG VÀ ĐÔ THỊ TỈNH BẮC NINH THỜI KỲ 2001-2005 " pps (Trang 48 - 56)

- Mới trồng A 2.000 - Đường kớnh từ 1- <2 cm B 5.000 - Đường kớnh từ 2- < 4cm C 10.000 - Đường kớnh từ 4- <6 cm D 15.000 - Đường kớnh từ 6- <10cm C 25.000 - Đường kớnh ltừ 10 cm trở lờn F 35.000

* Mức hỗ trợ

a. Hỗ trợ chuyển đổi nghc nghiệp: 14.700đ/m2

b. Hỗ trợổn định đời sống vàổn định sản xuất: 5.300đ/m2

Cũng với vớ dụ về việc so sỏnh về số tiền nhận được do Nhà nước thu hồi đất giữa việc gửi tiết kiệm và canh tỏc trờn đất nụng nghiệp tại mục 3.2 kể trờn thỡ cú thể núi rằng: thực tế cho thấy tõm lý người nụng dõn khụng muốn mất đất, khụng đồng ý chuyển giao đất. Nhiều người nụng dõn hỏi: họđược Nhà nước giao đất 20 năm, bõy giờ lại giao đất cho nhàđầu tư lấy tiền bồi thường thỡ sau này họ cũn được giao đất nữa khụng?. Tỡnh hỡnh hiện nay, việc thu hồi, giải phúng mặt bằng đất đai cho xõy dựng cụng nghiệp ngày càng khúkhăn hơn, một phần do nhận thức của người dõn cũn hạn chế, phần khỏc là do chưa chuẩn bịđất cho việc gión dõn, cho việc chuyển đổi nghề nghiệp và cỏc cụng việc khỏc đảm bảo cho quyền và lợi ớch thiết thực của người dõn.

4.2 – Tổ chức hỗ trợ chuyển đổi. 4.2.1. Hỗ trợ vềđào tạo.

Vấn dề giải quyết việe làm, ổn định cuộc sống cho người làm nụng nghiệp bị thu hồi đất luụn là vấn đề bức xỳc, khú khăn nhất để xoỏ tận gốc đúi nghốo và giải quyết cỏc tệ nạn xó hội của cỏc địa phương trong vựng Nhà nước thu hồi đất phỏt triển cụng nghiệp, đụ thị.

Thực tế cho thấy, cỏc hộ dõn cúđất bị thu hồi xõy dựng KCN được Nhà nước bố trớ tỏi định canh, định cư, được hỗ trợđểổn định đời sống, đào tạo chuyển đổi ngành nghề và bố trớ việc làm mới. Căn cứ vào kế hoạch phỏt triển KCN và tuỳ thuộc vào vị trớ quy hoạch xõy dựng KCN, diện tớch và tớnh

chất của từng loại diện tớch đất bị thu hồi để phõn thành 3 nhúm đối tượng hộ gia đỡnh bịảnh hưởng do việc thu hồi đất:

+ Cỏc hộ gia đỡnh cúdiện tớch nhàở vàđất sản xuất nụng nghiệp bị thu

hồi nờn phải được bố trớ tỏi định cư, định canh hoặc chuyển đổi ngành nghề sản xuất đểổn định cuộc sống;

+ Cỏc hộ gia đỡnh bị thu hồi toàn bộ hoặc phần lớn diện tớch đất sản

xuất nụng nghiệp nờn phải được tỏi định canh hoặc chuyển đổi ngành nghề;

+ Cỏc hộ gta đỡnh cú một phần diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hồi.

Tại điều 14, Quyết định 60/QĐ - UB ngày 26/6/2001 của UBND tỉnh thỡ ngõn sỏch tỉnh hỗ trợ 50% kinh phớđào tạo nghề trong nước cho người lao động của địa phương được tuyển dụng vào DN mức tối đa khụng quỏ 1 triệu đồng cho 1 lao động; Theo quy định tại điều 29, Nghịđịnh số 197/2004/NĐ - CP của Chớnh phủ thỡ "hộ gia đỡnh, cỏ nhõn trực tiếp sản xuất nụng nghiệp khi bị thu hồi trờn 30% diện tớch đất nụng nghiệp thỡđược hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người trong độ tuổi lao động, mức hỗ trợ lao động cụ thể và số lao động cụ thể do UBND tỉnh quy định cho phự hợp với thực tế tại địa phương. Việc hỗ trợđào tạo chuyển đổi nghề nghiệp được thực hiện chủ yếu bằng hỡnh thức cho đi học nghề tại cỏc cơ sở dậy nghề", vấn đề này đóđược UBND tỉnh quyết định mức hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho cỏc lao động bi thu hồi đất là 14.700đ/m2 tại Quyết định số 226/2004/QĐ - UB ngày 31/12/2004.

Mặt khỏc, lao động được tuyển dụng vào làm việc tại cỏc KCN, cỏc doanh nghiệp đó tự bỏ kinh phớđào tạo nghề cho cụng nhõn của họ mà khụng thu bấy kỳ khoản phớ nào. Như vậy, người lao động nếu làm việc tại doanh nghiệp KCN THè vừa được hưởng khoản hỗ trợ tại Quyết định số

226/2004/QĐ - UB ngày 31//2/2004 của UBND tỉnh, vừa được doanh nghiệp đào tạo khụng thu phớ.

Một số người nụng dõn do chỉ quen với nghề thuần nụng là trồng lỳa, hoa màu trờn diện tớch đất canh tỏc đó dược giao. Với nghề nụng như vậy, đa số người nụng dõn khụng cú tay nghề, khụng cú kinh nghiệm nhiều trong việc tiếp cận cỏc khoa học kỹ thuật mới. . . cho nờn khi họ bị mất phần diện

tớch đất nụng nghiệp được giao, họ sẽ rất họang mang khi nghĩ dến tương lai phải làm gỡđể kiếm sống, họ phải chuyển đổi nghề nghiệp như thế nào đểổn định đời sống. Tuy nhiờn, cũng cú một số người dõn đó biết đựng tiền bồi thường giải phúng mặt bằng để tựđào tạo nghề cho mỡnh và con em mỡnh như: học cỏch nuụi trồng gia sỳc, gia cầm, thuỷ hải sản, làm kinh tế VAC, mở hàng kinh doanh buụn bỏn, làm dịch vụ… Họ học đểỏp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, nuụi trồng, mở mang buụn bỏn, dịch vụ nhằm tăng nhu nhập, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho gia đỡnh.

4.2.2. Hỗ trợ về tuyển dụng:

Mội người lao động trong nụng nghiệp nhưđó phõn tớch ở mục 3.2, thỡ thu nhập tạo ra từ sản xuất nụng nghiệp trong 1 năm với diện tớch đất canh tỏc là 360m2 là l.144.000đ/năm, trong khi đú 01 lao động làm việc tại cỏc doanh nghiệp với mức bỡnh quõn hiện nay khoảng 600.000đ/thỏng trở lờn x 12 thỏng = 7.200.000đ/năm. Như vậy cuộc sống gia đỡnh của họđược đảm bảo tốt hơn nhiều so với sản xuất nụng nghiệp, ngoài ra họ cũn được tham gia cỏc chềđộ xó hội khỏc: được đúng BHXH, BHYT.. vàđời sống xó hội của lao động được cải thiện, được tham gia cỏc hoạt động nõng cao đời sống, vật chất và tinh thần cho họ… Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp sẽ cúđủ nguồn nhõn lực để thực hiện sản xuất kinh doanh nhằm mang lại lợi ớch cho doanh nghiệp, cho lao động vàđúng gúp cho ngõn sỏch nhà nước. Đõy cũng

chớnh là mục tiờu chớnh nhằm xõy dựng và phỏt triển tỉnh Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh cụng nghiệp vào năm 2015.

4.3. Cụng tỏc quản lý nhà nước đối với lao động địa phương.

4.3.1. Giải quyết việc làm cho người lao động tại cỏc doanh nghiệp KCN.

Cỏc doanh nghiệp KCN khi lập dựỏn đầu tưđểđược cấp Gớấy phộp đầu tưđều đăng ký số lao động sẽ sử dụng. Khi chuẩn bịđi vào hoạt động đó thực hiện việc tuyển dụng lao động theo quy định của phỏp luật. Tớnh đến thỏng 6/2005 đó cú 36 doanh nghiệp đi vào hoạt dộng, trong đú KCN Tiờn Sơn, Tõn Hồng - Hoàn Sơn cú 29 doanh nghiệp thu hỳt 5.513 lao động; KCN Quế Vừ cú 6 doanh nghiệp đi vào hoạt động thu hỳt dược 831lao động; KCN Đại Đồng - Hoàn Sơn cú 01 doanh nghiệp đi vào hoạt động, thu hỳt 450 lao động. Lao động trong cỏc KCN chiếm 48,52% tổng số lao động được tạo cụng ăn việc làm trong toàn tỉnh, chủ yếu là lao động được tuyển tại cỏc địa phương trong tỉnh Bắc Ninh. Biểu dưới đõy sẽ cho biết việc sử dụng lao động của cỏc doanh nghiệp trong KCN.

Biểu….. LAOĐỘNGLÀMVIỆCTRONGKHUCễNGNGHIỆP TỈNHBẮCNINH (Tớnh đến thời điểm 30/6/2005) TT KCN LĐ khỏc LĐ cú nghề LĐ phổ thụng Tổng số 1 KCN Tiờn Sơn, Tõn Hồng- Hoàn Sơn 162 2.752 2.599 5.513 2 KCN Quế Vừ 0 655 176 831

3 KCN Đại Đồng- Hoàn Sơn 0 70 380 450

Tổng cộng 162 3.477 3.155 6.794

Theo thống kờ và vận hành cỏc KCN thời gian qua thỡ 1lao động trong KCN luụn kộo theo 2 lao động hoạt động dịch vụ bờn ngoài KCN.

Qua kết quả bước đầu nờu trờn cho thấy cỏc KCN ở Bắc Ninh đó mang lại bầu khụng khớ mới cho hoạt động sản xuất-kinh doanh trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, gúp phần tớch cực tạo ra một số sở vật chất, kỹ thuật thực hiện chiến lược CNH-HĐH, tạo việc làm ổn định cho hàng nghỡn lao động làm việc trong và ngoài KCN là, hạt nhõn hỡnh thành cỏc khu đụ thị mới.

4.3.2. Nõng cao chất lượng nguồn lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhu cầu phỏt triển ngày càng cao của KCN, trỡnh độ khoa học kỹ thuật, trang thiết bị mỏy múc càng hiện đại thỡ trỡnh độ của ngưởi lao động sản xuất, của người quản lý, đũi hỏi phải thường xuyờn được nõng cao.

Thời gian qua, việc đào tạo đang chưa theo kịp thực tế phỏt triển của cỏc KCN, đặc biệt làđào tạo cụng nhõn kỹ thuật. Trong số lao động đang làm

việc trong KCN cú 65 -70 % lao dộng tại địa phương, trong sốđú lao động đóđược đào tạo tại cỏc trường dạy trong tỉnh chỉ chiếm 21,5 %, cũn lại là cỏc lao động do chớnh cỏc doanh nghiệp tựđào tạo. Cú một thực tế là cú cụng nhõn được đào tạo qua cỏc trường nghề khụng đỏp ứng được trỡnh độđũi hỏi của KCN bởi cỏc trang thiết bị của nhà trường nghềđó quỏ lạc hậu khụng theo kịp quỏ trỡnh phỏt triển. Hiện nay, vẫn cũn cú những Trung tõm, Trường tiến hành việc đào tạo cỏc chuyờn ngành khụng phự hợp với cỏc chuyờn ngành trong KCN như Trường cụng nhõn xõy dựng, Trường cụng nhõn hoỏ chất-mỏ, dẫn đến việc phải đào tạo lại tại cỏc doanh nghiệp trong KCN.

Cỏc nhàđầu tư quan niệm về chất lượng lao động chớnh là quan tõm tới chất lượng sản phẩm, tới sự sống cũn của dựỏn đầu tư. Quỏ trỡnh xỳc tiến đầu tư vào cỏc KCN đang đề ra hàng loạt cụng việc phải làm, trong đú cú việc phải chỳ trọng tới chất lượng nguồn nhõn lực. Đào tạo nguồn nhõn lực phải nhỡn từ hai giỏc độđú là khụng chỉ dỏp ứng yờu cầu của KCN mà cũn đảm bảo cho người dõn bị thu hồi đất làm KCN được đảm bảo chuyển đổi nghề nghiệp, cú cuộc sống ổn định và cải thiện hơn trước. Điều đú khụng chỉ mang ý nghĩa thực tế trước mắt mà cũn mang đậm giỏ trị nhõn văn cao cả.

4.3.3. Tăng cường quản lý Nhà nước về lao động địa phương.

Một trong những yếu tố cơ bản đảm bảo sự thành cụng cho phỏt triển cỏc KCN, Khu đụ thi là quản lý Nhà nước. Hiện nay, quản lý Nhà nước đối với KCN theo cơ chế"Một cửa, tại chỗ" đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực trong việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc KCN. Cơ chế này được thực hiện thụng qua cơ chế uỷ quyền của cỏc Bộ, ngành Trung ương và Uỷ ban nhõn dõn tỉnh cho Ban Quản lý cỏc KCN tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và xó hội thực hiện một số nhiệm vụ về quản lý Nhà nước.

Bằng cơ chế uỷ quyền, hiện nay Ban quản lý cỏc KCN tỉnh, Sở lao động - Thương binh và Xó hội được trao quyền quyết định nhiều hơn trong quản lý Nhà nước về lao động; đồng thời được đũi hỏi nhiều hơn trong việc tăng cường sự phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ với cỏc Sở, ban ngành, UBND cỏc huyện thị xó, giải quyết cỏc cụng việc nhanh hơn, giảm thiểu, cỏc chi phớ cho việc thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh cho nhõn dõn, doanh nghiệp.

Tỉnh Bắc Ninh thực hiện cơ chếMột cửa, tại chỗ" đó phỏt huy tỏc dụng tốt, đó tạo được lũng tin đối với cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, vẫn đang tồn tại nhiều thủ tục rườm rà, cần cú sự chỉđạo đồng bộ từ tỉnh tới cỏc Sở, ban, ngành để khắc phục sớm trong thời gian tới.

Túm lại, trong những năm qua, cựng với sự phỏt triển kinh tế- xó hội, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh luụn quan tõm đến cụng tỏc giai quyết việc làm vàđào tạo nghể cho người lao động nhất là những người lao động đó thực hiện việc bàn giao đất cho Nhà nước để phỏt triển khu cụng nghiệp, đụ thị. Hàng năm, Tỉnh đó tranh thủ cỏc nguồn vốn từ chương trỡnh quốc gia về giải quyết việc làm và cỏc nguồn vốn khỏc cho vay để tạo việc làm mới cho người lao động. Việc tớch cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khụi phục phỏt triển cỏc làng nghề, phỏt triển cỏc KCN, cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ và thực hiện cỏc đềỏn xuất khẩu lao động trong những năm 2001-2005 đó tạo việc làm cho trờn 74.000 lao động, tăng bỡnh quõn trờn 10%/năm. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng cao đạt mức 28% năm 2005. Việc, thực hiện chương trỡnh đào tạo nghề và giải quyết việc làm dó gúp phần khụng nhỏ trong việc tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập cho cỏc tầng lớp nhõn dõn núi chung, cho người dõn cúđất thu hồi phỏt triển khu cụng nghiệp vàđụ thị núi riờng, tạo tiền đề quan trong thực hiện mục tiờu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của Tỉnh.

5. Những vấn đềđặt ra qua kết quảđiều tra (tớnh đến 1/7/2004) đối với một số vựng bị thu hồi đất tỉnh Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu Đề tài " THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP, ĐÀO TẠO VIỆC LÀM CHO DÂN CƯ CÁC VÙNG NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT PHÁT TRIỂN CÁC KCN TẬP TRUNG VÀ ĐÔ THỊ TỈNH BẮC NINH THỜI KỲ 2001-2005 " pps (Trang 48 - 56)