Thực trạng chuyển đổi nghề nghiệp vàđào tạoviệc làm tỉnh Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu Đề tài " THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP, ĐÀO TẠO VIỆC LÀM CHO DÂN CƯ CÁC VÙNG NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT PHÁT TRIỂN CÁC KCN TẬP TRUNG VÀ ĐÔ THỊ TỈNH BẮC NINH THỜI KỲ 2001-2005 " pps (Trang 30 - 37)

riờng khi chuyển sang giai đoạn phỏt triển CNH, HĐH trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hoỏ về kinh tế.

Trong những năm qua toàn tỉnh đóđào tạo được 43.500 lao động, gúp phần nõng tỷ lệđào tạo lờn 28% năm 2005 vàđạt 100% mục tiờu đề ra.

2. Thực trạng chuyển đổi nghề nghiệp vàđào tạo việc làm tỉnh Bắc Ninh. Ninh.

Quy hoạch mạng lưới dạy nghề giai đoạn 2001 - 2010 là cơ sở phỏp lý quan trọng tạo điều kiện thuận lợi khuyến khớch cỏc cơ sởđào tạo nghề phỏt triển Năm 2001, toàn tỉnh cú 5 cơ sởđào tạo nghề cụng lập (4 trường và 01 trung tõm dịch vụ việc làm). Đến năm 2005 cú 10 cơ sởđào tạo nghề (5 trường, 4 trung tõm dịch vụ việc làm, 1trung tõm dạy nghề cấp huyện).

Cỏc cơ sở dạy nghề ngày càng dược củng cố cả về quy mụ, trang thiết bị vàđội ngũ giỏo viờn. Trong đú, Trường Cụng nhõn Kỹ thuật Bắc Ninh đóđược Tỉnh và Bộ Lao động - Thương binh và Xó hột đầu tư vàđược cụng nhận là trường trọng điểm của khu vực. Cú thể núi, trong những năm qua quy mụđào tạo của cỏc cơ sởđào tạo cụng lập ngày càng tăng, chất lượng đào tạo được nõng lờn, cỏc hỡnh thức đào tạo, ngành nghềđào tạo ngày càng đa dạng, phong phỳ, chương trỡnh đào tạo được cải tiến sỏt với thực tế, ngày càng đỏp ứng tốt hơn với nhu cầu thị trường về lao động.

2.2. Cụng tỏc dạy nghề.

Trong những năm qua, cụng tỏc dạy nghềđóđược xó hội hoỏ mạnh vàđược cỏc cấp, cỏc ngành quan tõm chỉđạo với nhiều hỡnh thức như: đào tạo nghề dài hạn, ngắn hạn, tập huấn truyền nghề, kốm cặp…Tỉnh cũng đó cú những chớnh sỏch về cụng tỏc đào tạo nghề như: Khuyến khớch cỏc tổ chức cỏ nhõn trong và ngoài nước tham gia đào tạo nghề; khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tuyển lao động vào đểđào tạo trước khi sử dụng. Đặc biệt trong hai năm qua (2003, 2004) tỉnh đóđầu tư xõy dựng cơ sở vật chất cho trường CNKT và một số cơ sở dạy nghề của tỉnh nhằm nõng cao chất lượng đào tạo nghề, đồng thời xõy dựng qui hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề giai đoạn 2001-2010 đểđỏp ứng nhu cầu sử dụng lao động của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Tỉnh cũng đó bước đầu triển khai cụng tỏc dạy nghề cho nụng

dõn trong tỉnh để cú nguồn lao động đi trước, đún đầu cung ứng cho cỏc doanh nghiệp.

2.3. Kết quả.

Bắc Ninh là tỉnh đang trờn đà phỏt triền nhiều ngành cụng nghiệp đang là nơi cú nhiều đúng gúp quan trọng vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, trở thành nơi thu hỳt ngày càng nhiều cỏc nhàđầu tư trong nước và nước ngoài vào kinh doanh. Diện tớch đất dành cho phỏt triển cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh như hiện nay là rất lớn, nú cũng đồng nghĩa với việc diện tớch đất cho phỏt triển nụng nghiệp bị thu hẹp dần. Như vậy người dõn cúđất bị thu hồi làm KCN, Khu đụ thị, cụm cụng nghiệp...sẽ phải làm gỡ khi diện tớch đất canh tỏc bị thu hẹp hoặc khụng cũn? Đõy là một trong những vấn đề nổi cộm nhất hiện nay đối với cỏc nhà quản lý của tỉnh Bắc Ninh. Vấn đề phải quan tõm hàng đầu là làm thế nào để sắp xếp, ưu tiờn, bố trớ hợp lý cho con em địa phương cú cụng ăn việc làm ổn định, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho họ và gia đỡnh.

Thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, sau 5 năm thực hiện, toàn tỉnh đó giải quyết việc làm cho 74.470 lao động, bỡnh quõn 14.890 lao động/ năm, đạt 124%, hạ tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị xuống 4%, đạt 100% kế hoạch. Nõng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nụng thụn lờn 80%, đạt 100% kế hoạch.

Nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế luụn đạt ở mức cao vàổn định (bỡnh quõn 5 năm đạt 13,9% gấp 1,8 1ần bỡnh quõn của cả nước) đó tạo ta nhiều chỗ làm mới cho người lao động, trong 5 năm qua đó giải quyết việc làm cho 66.500 lao động trong tỉnh phõn theo cỏc ngành như sau:

Nhờ kinh tế trong nhiều năm tăng trưởng khỏ mạnh nờn ngành nụng nghiệp đó chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoỏ tập trung vàđang từng bước nõng cao chất lượng sản phẩm, nõng giỏ tri sản phẩm trờn một đơn vị canh tỏc, đỏng chỳý làđó hỡnh thành một số vựng sản xuất tập trung như lỳa tỏm xoan (Quế Vừ), lỳa nếp (Từ Sơn), vựng trồng rau, hoa (Bắc Ninh), vựng bũ sữa ở cỏc xó Cảnh Hưng, Tri Phương (Tiờn Du)… Một số huyện trong tỉnh như Gia Bỡnh, Lương Tài đó triển khai thực hiện chương trỡnh chuyển đổi đồng trũng sang nuụi trồng thuỷ sản. Đến năm 2004, diện tớch nuụi trồng thuỷ sản đạt gần 4.300 ha, sản lượng ước đạt 14.000 tấn. Năm 2005, diện tớch nuụi trồng thuỷ sản ước đạt 5.00 ha, sản lượng là 17.000 tấn. Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp trờn 1 ha đất canh tỏc đó tăng từ 23,9 triệu đồng năm 2000 lờn 41 triệu đồng năm 2004.

Cỏc thành tựu đạt được trong sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp thời gian qua dó gúp phần tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nụng thụn từ 76,3 % năm 2001 lờn 79,5% năm 2004, ước năm 2005 đạt 80% ", giảm tỷ trọng lao động trong nụng nghiệp từ 61,4% năm 2001 xuống cũn 49,7% năm 2004, và 47,7% năm 2005 (ước tớnh).

* Ngành Cụng nghiệp và xõy dựng:

Cụng lỏc quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp ngày càng được tăng cường, nhiều cơ chế chớnh sỏch mới vềưu đói, khuyến khớch đầu tư, trợ giỳp doanh nghiệp đóđược ban hành. Từ khi tỏi lập tỉnh đến nay, số lượng doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh tăng nhanh, thu hỳt được nhiều doanh nghiệp ngoài tỉnh và nước ngoài đến đầu tư sản xuất kinh doanh. Một số doanh nghiệp cú quy mụ lớn đó tiếp cận với cụng nghệ hiện đại và phương thức kinh doanh mới cú hiệu quả, từng bước thớch ứng với điều kiện hội nhập. Tớnh từ năm 2001 trở lại đõy cỏc doanh nghiệp ngoài KCN đó tạo thờm

15.800 chỗ làm việc mới cho người lao động, mức thu nhập của người lao động tăng lờn.

Cỏc dựỏn quy hoạch, xõy dựng KCN, cụm cụng nghiệp đóđem lại nhiều hiệu quả tớch cực. Trong 5 năm 2001-2005, cỏc KCN tập trung, cỏc cụm cụng nghiệp làng nghềđó tạo được 21.000 chỗ làm việc mới cho người lao động.

Túm lại, ngành cụng nghiệp - xõy dựng của tỉnh đó cú những bước khởi sắc về tốc độ tăng trưởng, về số lượng cơ sở sản xuất, cũng như tạo việc làm mới cho người lao động trờn địa bàn tỉnh. Sản phẩm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp của tỉnh cú hàm lượng cụng nghệđược nõng cao, khả năng cạnh tranh trờn thị trường trong và ngoài nước được cải thiện. Ngành cụng nghiệp đúng vai trũ ngày càng quan trọng trong việc thực hiện cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ, tạo bước chuyển biến tớch cực về cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động tỉnh Bắc Ninh. Tỷ trọng lao động trong cụng nghiệp tăng từ 17,5% năm 2001 lờn 25,4% năm 2004, và 27,1% năm 2005 (ước tớnh).

* Ngành Thương mại - Dịch vụ:

Ngành thương mại, dịch vụ phỏt triển theo hướng ngày càng đỏp ứng tốt hơn cỏc nhu cầu về sản xuất kinh doanh và phục vụđời sống nhõn dõn trong tỉnh.

Hoạt động thương mại đảm bảo lưu thụng hàng hoỏ tiờu dựng và vật tư trong và ngoài tỉnh. Cụng tỏc xỳc tiến thương mại, tư vấn, hướng dẫn doanh nghiệp phỏt triển thương hiệu… luộn được quan tõm, chỉđạo. Mạng lưới kinh doanh hàng hoỏ - dich vụ phỏt triển rộng khắp từ trung tõm thị xóđến cỏc thị trấn, thị tứ trong tỉnh. Tỉnh đó cú nhiều chớnh sỏch phỏt triển ngành du lịch, phấn đấu doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Cụng tỏc

vận tải hàng hoỏ, hành khỏch phỏt triển mạnh, đỏp ứng nhu cầu của sự tăng trưởng kinh tế vàđời sống nhõn dõn. Cụng tỏc thụng tin luụn kịp thời phục vụ sự chỉđạo của cỏc cấp uỷĐảng, chớnh quyền, phục vụ nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội.

Từ cỏc kết quảđạt được ở trờn, trong thời gian qua ngành thương mại du lịch đó tạo việc làm cho 29.700 lao động trong toàn tỉnh. Mạng lưới thương mại, dịch vụ rộng khắp đó tạo được việc làm cho rất nhiều lao động nụng thụn, giảm thời gian nụng nhàn, thu hỳt lao động từ ngành nụng nghiệp chuyển sang ngành dịch vụ, từđú gúp phần khụng nhỏ vào việc chuyển dịch cơ cấu lao động của 3 ngành theo hướng phỏt triển hợp lý. Tỷ trọng lao động dịch vụ tăng từ 21,8% năm 2001lờn 24, 8% năm 2004 và 23,5% năm 2005 (ước tớnh).

* Cụng tỏc xuất khẩu lao động.

Trong những năm qua, cụng tỏc xuất khẩu lao động của tỉnh đó dạt những kết quảđỏng ghi nhận: số lao động đi làm việc ở nước ngoài từ năm 2001đến năm 2004 là 5.650 người, riờng năm 2004 là 2.150 người, ước thực hiện năm 2005 là 2.500 người. Nhỡn chung người lao động cú việc làm ổn định và thu nhập khỏ.

2.4. Thực trạng vềđời sống kinh tế, xó hội của người lao động sau khi Nhà nước thu hồi đất qua kết quả cuộc điều tra thỏng 5/2005.

Theo kết quảđiều tra 150 hộ gia đỡnh tại tỉnh Bắc Ninh thuộc diện phải chuyển Đổi ngành nghềđó bị thu hồi hết hoặc một phần diện tớch đất (nụng nghiệp) cho thấy: số hộ gia dỡnh cú thu nhập từ sản xuất nụng nghiệp đó giảm đỏng kể từ 84,77% xuống cũn 20,53%, số hộ cú thu nhập từ cỏc loại cụng việc được hưởng lương tăng từ 3,97% lờn 17,22%, buụn bỏn và dịch vụ

tăng từ 2,65% lờn 13,25%, thu nhập từ làm thờm tự do tăng từ 15,23% lờn 64,90%. Điều này cũng cho thấy người lao động nụng nghiệp cú xu hướng tham gia nhiều vào thị trường lao động tự do, với mức thu nhập bấp bờnh, bởi lẽđể kiểm được việc làm trong cỏc khu vực lao động chớnh thức tại cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp thỡđũi hỏi phải cú tay nghề chuyờn mụn nhất định. Đõy chớnh làỏp lực khụng nhỏđối với cỏc cấp chớnh quyền.

Thực tế cho thấy, đời sống kinh tế - xó hội của người dõn sau khi Nhà nước thu hồi đất đó gặp rất nhiều khú khăn, mặc dự một bộ phận cúđược cải thiện. Qua điều tra bằng phiếu và phỏng vấn trực tiếp thỡ:

+ Một sốđang trong độ tưổi lao động đó tham gia làm việc, học nghề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tại một số làng nghề: gỗĐồng Kỵ, giấy Phong Khờ, gốm Phự Khờ…với mức thu nhập khỏổn định, trung bỡnh là 500.000đ/người/thỏng.

+ Một số chuyển sang làm dịch vụ quanh khu vực KCN, Khu đụ thị

(mở hàng kinh doanh ăn uống, kinh doanh hàng tạp hoỏ, nhà hàng Karaoke, tin học, mỏy tớnh, cỏc phũng chat…, với mức thu nhập khỏ cao khoảng 1.500.000đ/người/thỏng nhưng mức thu nhập này cũng khụng ổn định mà lờn xuống thẩt thường.

+ Một số lao động chuyển sang làm phu hồ, thợ xõy… quanh khu vực

KCN, Khu đụ thị với mức thu nhập 20.000đ/ngày (khoảng 600.000đ/thỏng) và thu nhập chỉ mang tớnh thời vụ.

+ Một số lao động cú tay nghềđược tuyển dụng vào làm tại cỏc doanh

nghiệp KCN, mức thu nhập bỡnh quõn 600.000đ/ thỏng. Tuy nhiờn con số này rẩt nhỏ bởi người nụng dõn chỉ quanh năm với nghề trồng lỳa, khụng cú tay nghề nờn số lao động được tuyển dụng rất ớt, hoặc người lao dộng bị gũộp về thời gian làm việc, khụng chủđộng được thời gian, mặt khỏc tỏc phong làm

việc, việc chấp hành kỷ luật làm việc cũng cũn nhiều hạn chế nờn khụng muốn làm việc nhiều tại cỏc doanh nghiệp KCN.

+ Một số lao động được đào tạo nghề theo hỡnh thức tự học hoặc

tham gia vào cỏc lớp do Nhà nước, địa phương đài thọ...

+ Một sốđó dựng kinh phớđược bồi thường lo phỏt triển kinh tế nụng

nghiệp tại gia đỡnh: làm kinh tế VAC (chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, thuỷ sản, trồng cõy ăn quả. . . ) hoặc dựng tiền để làm ăn buụn bỏn.

+ Số cũn lại đang trong độ tuổi lao động và ngoài độ tuổi lao động do chưa định hướng nghề nghiệp và chưa cú kế hoạch ổn đinh cuộc sống lõu dài đó dựng tiền được đền bựđể mua sắm tài sản, ăn chơi tiờu sài phung phớ, trong sốđú cú một số dớnh vào cỏc tệ nạn xó hội, khụng thoỏt khỏi cỏi vũng luẩn quẩn thất nghiệp, đúi nghốo do mất đất nụng nghiệp và khụng cú việc làm.

Một phần của tài liệu Đề tài " THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP, ĐÀO TẠO VIỆC LÀM CHO DÂN CƯ CÁC VÙNG NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT PHÁT TRIỂN CÁC KCN TẬP TRUNG VÀ ĐÔ THỊ TỈNH BẮC NINH THỜI KỲ 2001-2005 " pps (Trang 30 - 37)