Một số nột tổng quan về cụng tỏc đào tạo và giải quyết việc làm của Tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh chung của cả nước.

Một phần của tài liệu Đề tài " THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP, ĐÀO TẠO VIỆC LÀM CHO DÂN CƯ CÁC VÙNG NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT PHÁT TRIỂN CÁC KCN TẬP TRUNG VÀ ĐÔ THỊ TỈNH BẮC NINH THỜI KỲ 2001-2005 " pps (Trang 25 - 30)

Tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh chung của cả nước.

Đào tạo nghề Việt Nam cú lịch sử phỏt triển khỏ lõu đời, gắn liền với sự phỏt triển của cỏc làng nghề truyền thống, của sự sản xuất nụng nghiệp. Hầu nhưở bất cứ làng quờ nào của Việt Nam cũng cú những dấu ấn của sự 3Số liệu tại mục này do Sở Lao động Thơng binh- xã hội tỉnh Bắc Ninh cung cấp.

học nghề và dạy nghề. Tuy nhiờn, đào tạo nghềđược phỏt triển cú tớnh hệ thống và gắn với sản xuất cụng nghiệp chỉ thực sự bắt đầu kể từ khi thành lập Tổng cục đào tạo cụng nhõn kỹ thuật vào năm 1969.

Hơn 35 năm đó trụi qua, trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, nhưng đào tạo nghềđó khẳng định được vai trũ của mỡnh trong đào tạo đội ngũ lao động - kỹ thuật cho cỏc ngành kinh tế, xõy dựng… của đất nước.

Cựng với sự phỏt triển của đất nước, đào tạo nghềđó trải qua những giai đoạn nhất định qua cỏc mốc thời gian như sau:

* Giai đoạn từ năm 1969 - 1975:

Mặc dựđõy là thời kỳ khú khăn của cỏch mạng Việt Nam, đế quốc Mỹđiờn cuồng bắn phỏ miền bắc. Sau sự kiện tết Mậu Thõn năm 1968, Đảng ta vẫn chủ trương thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ giải phúng miền nam và xõy dựng Chủ nghĩa xó hội (CNXH) ở miền bắc. Nhỡn thấy trước nhu cầu nhõn lực kỹ thuật cho xõy dựng CNXH ở miền bắc và chi viện nhõn lực và vật chất, tăng thiết bị kỹ thuật cho miền nam, Đảng và Nhà nước đó cú quyết sỏch tập trung cụng tỏe đào tạo nghề. Việc thành lập Tổng cục đào tạo cụng nhõn kỹ thuật trực thuộc Bộ Lao động (ngày 9/10/1969 theo Nghịđịnh số 2000/CP của Chớnh phủ) là một minh chứng. Tổng cục Đào tạo cụng nhõn kỹ thuật khi đú cú nhiệm vụ là xõy dựng chiến lược phỏt triển đào tạo cụng nhận kỹ thuật (CNKT) trong đú cú việc hỡnh thành và phỏt triển hệ thống cỏc trường CNKT ở miền bắc.

Chủ trương lớn nhất trong giai đoạn này được thể hiện trong Nghịđịnh 42/CP ngày l0/3/!970 của Chớnh phủ: "Nhiệm vụđào tạo bồi dưỡng dội ngũ CNKT là một nhiệm vụ cỏch mạng cực kỳ trọng yếư”. Tớnh đến hết năm học 1974 - 1975, riờng Miền Bắc đó cú 185 trường dạy nghề và 02

trường Sư phạm Kỹ thuật đào tạo giỏo viờn dạy nghề. Đến năm 1975 cả nước cú 600.000 CNKT và nhõn viờn nghiệp vụ. Song song với đào tạo ở nước ngoài 42.600 học sinh để cú thể vận hành được những mỏy múc, trang thiết bị do cỏc nước XHCN viện trợ cho Việt Nam.

* Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986 :

Ngay sau khi Miền Nam được hoàn toàn giải phúng, đất nước thống nhất, để cú thểứng dụng những tri thức khoa học vàđào tạo, năm 1977, Viện nghiờn cứu Khoa học dạy nghềđóđược thành lập. Đõy là bước phỏt triển mới của cụng tỏc đào tạo nghềở nước ta. Quan hệ quốc tếđược mở rộng, một số nước XHCN (cũ) như Liờn Xụ; Cụng hoà dõn chủĐức; Bungari; Tiệp Khắc; Hunggari… đó giỳp xõy dựng cỏc trường CNKT (bao gồm cả việc dào tạo giỏo viờn, học sinh và hỗ trợ trang thiết bị dạy và học).

Để tăng cường vai trũđào tạo nghề phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, Tổng cục dạy nghềđóđược thành lập trực thuộc Chớnh phủ tại Nghịđịnh 151/CP ngày 24/611978 trờn cơ sở Tổng cục đào tạo CNKT. Từ năm 1981 bắt đầu hỡnh thành hệ thống trung tõm dạy nghềở quận, huyện, thị xóđểđào tạo nghề ngắn hạn cho người lao động theo phương chõm: "Nhà nước, tập thể và người dõn cựng chăm lo sự nghiệp dạy nghề".

Cú thể núi, ngay từ giai đoạn này, ngành dạy nghềđó là một trong những ngành đầu tiờn trong hệ thống giỏo dục quốc dõn thực hiện xó hội hoỏ nhằm tăng cường nguồn lực cho đào tạo nghề. Tiếp đến giai đoạn 1978- 1981 ngành dạy nghề phỏt triển mạnh nhất, cúđến 366 tường dạynghề, toàn ngành cú 9.833 giỏo viờn và quy mụđào tạo ở giai đoạn này trung bỡnh là 200.000 học sinh/năm. Đến năm 1985, tổng số CNKT, nhõn viờn nghiệp vụ là 1.170.000 người. Giai đoạn này cúđội ngũ CNKT tốt nghiệp từ cỏc nước Đụng

Âu đó tiếp cận với nền sản xuất tiờn tiến, tỏc phong cụng nghiệp nờn đó cú những đúng gúp quan trọng trong cụng cuộc xậy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

* Giai đoạn từ năm 1986 đến 1998:

Từ năm 1986, đất nước bước vào thời kỳđổi mới với những chuyển biến lớn lao, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ với cơ chế tập trung, quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, thực hiện chớnh sỏch mở cửa hội nhập với kinh tế khu vực và quốc tế. Đồng thời với những đổi mới chiến lược núi trờn, cụng cuộc cải cỏch giỏo dục vàđào tạo cũng được triển khai, trong đú cú việc hỡnh thành Bộ Giỏo dục vàđào tạo và cựng với nú là thành lập, đổi tờn một sốđơn vịđào tạo nghề.

Đào tạo nghề là bậc học chịu ảnh hưởng trực tiếp, nhanh nhạy của thị trường sức lao động. Trong thời kỳ này, đào tạo ngắn hạn phỏt triển nhanh, trong khi đú nhu cầu đào tạo lao động lành nghề cũng giảm, nhất là nghề cơ khớ. Giai doạn này xu hướng thay đổi mục tiờu, chuyển cỏc bậc đào tạo nghề lờn cao hơn.

* Giai doạn từ năm 1998 đến nay:

Trước nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội và nhu cầu phỏt triển nhõn lực của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏđất nước, ngày 26/3/1998 Thủ tướng Chớnh phủđó cú Quyết định số 67/1998/QD - TTg về việc chuyển giao nhiệm vụ quản lý nhà nước vềđào tạo nghề từ Bộ Giỏo dục vàĐào tạo sang Bộ Lao động - Thương binh và xó hội. Tiếp theo đú Chớnh phủ cú Nghịđịnh số 33//998/NĐ-CP ngày 23/511998 tỏi thành lập Tổng cục Dạy nghề, quyết định quan trọng trờn đó tạo ra bước phỏt triển mới của đào tạo nghề trươc ngưỡng cửa của Thế kỷ 21.

Lần đầu tiờn trong lịch sử phỏt triển ngành dạy nghề, kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn 1998 - 2000, chiến lược phỏt triển giỏo dục giai đoạn 2001 - 2010, Quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002 - 2010 đóđược Chớnh phủ phờ duyệt. Trong chiến lược nờu trờn, mục tiờu của đào tạo nghềđóđược nờu rừ: "Nõng cao chất lượng dạy nghề gắn với nõng cao ý thức kỷ luật lao động và tỏc phong lao động hiện đại". Hỡnh thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội… Hàng loạt chủ trương, chớnh sỏch, văn bản quy phạm phỏp luật được ban hành như Nghịđịnh hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động và Luật Giỏo dục; Nghịđịnh về xó hội hoỏ giỏo dục vàđào tạo; cỏc Quyết định vềĐiều lệ trường dạy nghề, quy chế trung tõm dạy nghề...

Túm lại, được sự quan tõm củạĐảng và Nhà nước, của cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội nờn đào tạo nghềđể tạo việc làm cho nhõn dõn trong những năm qua đó cú những bước chuyển biến tớch cực, đúng gúp rất lớn vào việc phỏt triển nguồn nhõn lực của quốc gia, đỏp ứng nhu cầu về việc làm cho cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, cho lao động nụng thụn và lao động tự tạo việc làm ở thành thị cú nghề nghiệp ổn định, nõng cao đời sống vật chất, cải thiện cuộc sống cho họ trong hiện tại và tương lai.

Bắc Ninh là tỉnh nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trong tam giỏc kinh tế Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh và cũng là tỉnh cú nhiều lợi thế so sỏnh về vị trớđịa lý, vềđất đai, khớ hậu, con người và cỏc tiềm năng phỏt triển khỏc. Để khai thỏc cú hiệu quả cỏc lợi thế về nguồn lực sẵn cú cũng như tận dụng được cỏc cơ hội vàđiều kiện thuận lợi trong bối cảnh mới, Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ 16 đề ra: " Phấn dấu đến năm 2015 Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh cụng nghiệp". Trong 5 năm 2001-2005, Bắc Ninh đóđạt được nhiều thành tựu quan trọng: Nền kinh tếđóđi vào thế

phỏt triển với nhịp độ cao; Thu ngõn sỏch nhà nước tăng bỡnh quõn hàng năm 34,7% năm 2005 đạt 1.011 tỷđồng; tổng sản phẩm trong tỉnh tăng bỡnh quõn hàng năm 13,9%, nụng nghiệp tăng 5,2%, cụng nghiệp - xõy dựng tăng 20,3%, dịch vụ tăng 14,9%. Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch nhanh theo hướng tớch cực, trong đú năm 2005 đạt: nụng nghiệp 25%, cụng nghiệp - XDCB 47,2% dịch vụ 27,8%. Cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏđó vàđang được Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh tập trung chỉđạo thực hiện đem lại kết quả tớch cực, nhất là cỏc KCN tập trung, KCN làng nghề vàđa nghề tăng về số lượng, chất lượng, mở rộng về qui mụ, thu hỳt nhiều dựỏn đầu tư trong và ngoài nước, tạo bước khởi sắc mới cho ngành cụng nghiệp của tỉnh, làđộng lực cho sự phỏt triển kinh tế - văn hoỏ - xó hội của tỉnh trong những năm tiếp theo.

Đồng thời, cựng với việc phỏt triờn cụng nghiệp của tỉnh thỡ vấn đề quan trọng gắn liền với nú là cụng tỏc đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động đia phương vỡđõy là một trong những chiến lược phỏt triển, là chớnh sỏch xó hội cơ bản, là hướng ưu tiờn hàng đầu trong toàn bộ chớch

Một phần của tài liệu Đề tài " THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP, ĐÀO TẠO VIỆC LÀM CHO DÂN CƯ CÁC VÙNG NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT PHÁT TRIỂN CÁC KCN TẬP TRUNG VÀ ĐÔ THỊ TỈNH BẮC NINH THỜI KỲ 2001-2005 " pps (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w