Hướng dẫn luyện tập

Một phần của tài liệu tuan_27_1ebb4f7349 (Trang 26 - 29)

- GDHS Dặn HS luyện viết thêm.

2. Hướng dẫn luyện tập

* Bài 1/145: Làm bằng bút chì vào SGK

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu 1 hs viết các số trong bài cho học sinh kia đọc số. * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh *GV có thể hỏi thêm về cấu tạo của các số trong bài.

* Ví dụ: Số 62.070 gồm mấy chục nghìn, mấy

nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị.

* Bài 2/145: Làm vở

- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu 1 HS lần lượt đọc số cho học sinh kia viết số. * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.

* Bài 3/145: Làm bằng bút chì

* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.

* Bài 4/145: Yêu cầu HS tự tính 3. Củng cố - dặn dò:

* Giáo viên tổng kết giờ học tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những học sinh còn chưa chú ý.

* Bài sau: Số 100.000 - Luyện tập

-2 HS lên bảng

-Điền số thích hợp vào dãy số đã cho

-HS làm bút chì vào sgk

-2 HS lên bảng: 1 HS viết số trong bài cho 1 hs kia đọc số -HS nêu cấu tạo số

-HS nêu yc bài tập -HS tự làm bài vào vở -2 hs lên bảng

Thứ Năm, ngày 18 tháng 03 năm 2021

ÔN TẬP TIẾT 6: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

**********

I. Mục tiêu:

 Kiểm tra học thuộc lòng.

 - Nội dung: các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.

 Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương(r/d/gi; l/n; tr/ch; uốt/uôc; ất/ấc; iết/iếc; ai/ ay).

II. Đồ dùng dạy học:

 Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK từ tuần 19- tuần 26.

 Bài tập 2 chép sẵn vào 4 tờ giấy to.

III. Các hoạt động dạy học:

Ho t đ ng c a th yạ Ho t đ ng c a tròạ

1. Giới thiệu :

Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.

- Nghe giới thiệu 2. Kiểm tra tập đọc :

- Tiến hành tương tự như tiết 5. - HS thực hiện kiểm tra học thuộc lòng. 3. Luyện tập :

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm

- Phát giấy và bút cho các nhóm. - Yêu cầu HS tự làm.

- Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Chốt lại lời giải đúng.

- 1HS đọc yêu cầu trong SGK.

- Chia lớp làm 4 nhóm- Thảo luận để tìm từ- Viết vào ô theo gợi ý của GV

- Nhận đồ dùng học tập, - HS tự làm trong nhóm.

- Dán bài lên bảng, nhóm trưởng đọc lại đoạn văn đã điền đủ vào chỗ trống. - Làm bài vào vở.

Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: “A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu!” Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì Tết không biết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa.. 4 . Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. -HS về nhà học thuộc lòng các bài TĐ có YC học thuộc lòng. Nguyễn Thị Hạnh

Thứ Năm, ngày 18 tháng 03 năm 2021

ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC(TT).

I. Mục tiêu:

- HS có kĩ năng nhận xét những hành vi đạo đức liên quan đến tôn trọng thư từ tài sản của người khác

- có hành vi thể hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

*. Các kĩ năng sống được giáo dục:

-Kĩ năng tự trọng

-Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định

* Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

-Tự nhủ- Giải quyết vấn đề- Thảo luận nhóm

II.Tài liệu và phương tiện

- Phiếu học tập

- Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra 2 em

- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản riêng của người khác ?

- Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản riêng của người khác ?

* Giáo viên nhận xét

B. Bài mới

Một phần của tài liệu tuan_27_1ebb4f7349 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w