Giới thiệu số 100

Một phần của tài liệu tuan_27_1ebb4f7349 (Trang 33 - 35)

- GDTKNL: Liên hệ tiết kiệm giấy màu II Chuẩn bị đồ dùng dạy học

2. Giới thiệu số 100

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy 8 thẻ có ghi số 10.000, mỗi thẻ biểu diễn 10.000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế.

* Giáo viên hỏi: Có mấy chục nghìn ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy thêm 1 thẻ ghi số 10.000 nữa đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm một thẻ số trên bảng.

* Giáo viên hỏi: Tám chục nghìn thêm một

chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy thêm một thẻ ghi số 10.000 nữa đặt vào cạnh 9 thẻ số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm một thẻ số trên bảng.

* Giáo viên hỏi: Chín nghìn thêm một nghìn

nữa bằng mấy nghìn ?

- Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mười chục nghìn. Để biểu diễn số mười chục nghìn người ta viết số 100.000 ( Giáo viên viết lên bảng )

* Giáo viên hỏi: Số mười chục nghìn gồm mấy

chữ số ? Là những chữ số nào ?

* Giáo viên nêu: Mười chục nghìn còn gọi là

một trăm nghìn.

- 2 học sinh lên bảng làm, mỗi học sinh làm 1 bài.

- Là số 99.999

- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu

- Học sinh thực hiện thao tác theo yêu cầu của giáo viên

- Có tám chục nghìn

- Học sinh thực hiện thao tác.

- Là chín chục nghìn

- Học sinh thực hiện thao tác.

- Là mười nghìn - Nhìn bảng đọc số 100.000 - Số 100.000 gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp sau. Nguyễn Thị Hạnh

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Luyện tập thực hành

* Bài 1/146: Làm miệng

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc dãy số a.

- Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm bao nhiêu đơn vị ? - Vậy số nào đứng sau số 20.000 ?

- Yêu cầu học sinh tự điền tiếp vào dãy số, sau đó đọc dãy số của mình.

* Giáo viên nhận xét, cho học sinh cả lớp đồng thanh đọc dãy số trên, sau đó yêu cầu tự làm các phần b, c, d.

* Giáo viên chữa bài và hỏi:

+ Các số trong dãy b là những số như thế nào ? + Các số trong dãy c là những số như thế nào ? + Các số trong dãy d là những số như thế nào ? * Giáo viên cho điểm học sinh.

* Bài 2/146: Làm bằng bút chì vào SGK

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Vạch đầu tiên trên tia số biểu diễn là số nào ? - Trên tia số có tất cả bao nhiêu vạch ?

- Vạch cuối cùng biểu diễn số nào ?

- Vậy hai vạch biểu diễn hai số liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Giáo viên yêu cầu HS đọc các số trên tia số.

* Bài 3/146:

Tìm số liền trước, liền sau của một số .

* Bài 4/146: Làm vào vở

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài

Củng cố -dặn dò

* Giáo viên tổng kết giờ học

* Bài sau: So sánh các số trong phạm vi 100.000

- Số 30.000

- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở bài tập: 10.000, 20.000, 30.000, 40.000, 50.000, 60.000 70.000, 80.000, 90.000, 100.000.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở bài tập.

- Là các số tròn nghìn, bắt đầu từ số 10.000

- Là các số tròn trăm, bắt đầu từ 18.000

- Là các dãy số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ số 18.235. - Điền số thích hợp vào chỗ trống trên tia số. - Số 40.000 - Tất cả có 7 vạch - Số 100.000 - Hơn kém nhau 10.000

- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào SGK.

- Học sinh đọc: 40.000, 50.000, 60.000 70.000, 80.000, 90.000, 100 000

Thứ Sáu, ngày 19 tháng 03 năm 2021

ÔN TẬP TIẾT 7: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ III. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

 Kiểm tra học thuộc lòng.

- Nội dung: các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.

 Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.

II. Đồ dùng dạy học:

 Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK.

 Phô tô ô chữ vào giấy khổ lớn 4 tờ và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học:

Ho t đ ng c a th yạ Ho t đ ng c a tròạ 1. Giới thiệu bài :

Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.

Một phần của tài liệu tuan_27_1ebb4f7349 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w