Tiêu đề MAC và hỗ trợ của kênh logic

Một phần của tài liệu Thông tin di động thế hệ ba 3g với công nghệ w CDMA (Trang 122 - 126)

. GC (General Control): điều khiển chung Nt (Notification): thơng báo

b. Tiêu đề MAC và hỗ trợ của kênh logic

Cấu trúc của tiêu đề MAC phụ thuộc vào kênh logic. Cụ thể, tiêu đề MAC gồm cĩ 6 kiểu cấu hình được liệt kê cụ thể dưới đây.

Dưới đây là bảng cấu trúc tiêu đề MAC và chuyển đổi kênh logic vào kênh truyền tải

MAC SDU

C/T MAC SDU

TCTF Kiểu

UE-Id UE-Id C/T MAC SDU Kiểu

UE-Id UE-Id C/T MAC SDU

TCTF MAC SDU (1) (2) (3) (4) (5)

Hình 4.15: Cấu trúc của tiêu đề MAC.

Kiểu

UE-Id UE-Id MAC SDU (6)

Kênh logic Kênh truyền

tải

Sự cĩ mặt của

ghép kênh Kiểu tiêuđề MAC

DTCH/DCCHBCCH BCCH PCCH CCCH CTCH DCH RACH/FACH DSCH BCH FACH PCH RACH/FACH FACH Khơng cho phép các kênh riêng Cĩ ghép các kênh riêng -- Ghép Khơng ghép -- -- -- -- -- (1) (2) (3) (4) (5) (1) (6) (1) (6) (6)

6.2.3. Chọn tổ hợp khuơn dạng truyền tải

MAC sử lý sắp xếp số liệu (chuyển đổi số liệu) vào lớp 1 thơng qua các giao diện của lớp L1 và L2 kênh cơ sở các kênh truyền tải. Dưới đây là định nghĩa các thuật ngữ liên quan đến việc chuyển đổi số liệu bởi MAC.

Khối truyền tải (TB): TB là khối cơ sở để trao đổi giữa MAC và lớp 1, để lớp 1 xử lý. RLC-PDU tương ứng với TB và khối này được bổ sung CRC (mã dư vịng) tại lớp 1.

Tập khối truyền tải: được định nghĩa như là các tập TB. Đây là khối được trao đổi giữa L1 và MAC tại cùng một thời điểm bằng cách sử dụng cùng một kênh truyền tải.

Kích thước khối truyền tải: Là độ dài của TB được tính theo đơn vị bit.

Kích thước của tập khối truyền tải: là độ dài của tập khối truyền tải tính theo đơn vị bit.

Khoảng thời gian truyền (TTI): Là khoảng thời gian mà tại đĩ tập các TB đi qua các lớp và bằng khoảng thời gian mà tại đĩ các tập TB được gởi đi bởi lớp L1 trên giao diện vơ tuyến. TTI là bội số nguyên của chu kỳ đan xen tối thiểu (10 ms); trong thực tế bằng 10, 20 , 30 ,40 và 80 ms. MAC cung cấp số liệu cho lớp 1 từng TTI.

Khuơng dạng truyền tải (TF): Là khuơng dạng mà TB được cung cấp tại từng TTI. Nĩ gồm phần động và phần cố định.

+ Phần động: Kích thước khối truyền tải và kích thước tập truyền tải.

+ Phần bán cố định: TTI, phương pháp sửa lỗi và kích thước CRC.

Tập khuơng dạng truyền tải (TFS): là tập các TF được sử dụng trong kênh truyền tải. Trong TFS, các phần bán cố định của cùng một TF nhận cùng một giá trị. Các phần động cĩ thể nhận các giá trị khác nhau đối vớiù từng TTI để đảm bảo tốc độ khả biến.

Tổ hợp khuơng dạng truyền tải (TFC): Vì lớp 1 cĩ thể ghép nhiêu kênh truyền tải, nên cần cĩ tổ hợp các kênh truyền tải để truyền chúng cùng một lúc trên lớp 1. Tổ hợp này được gọi là TFC. Kênh truyền tải đa hợp được mã hĩa (CCTrCH) của một UE được định nghĩa là một đơn vị các kênh truyền tải được tổ hợp như TFC.

Tập tổ hợp khuơng dạng truyền tải (TFCS): Là tập các TFC được mang trên cùng CCTrCH.

Chỉ thị khuơng dạng truyền tải (TFI): Là nhận dạng một TF được ấn định cho từng TB sẽ được gửi đến lớp 1 từ MAC và để chỉ thị TF nào được sử dụng trong TFS.

Chỉ thị tổ hợp khuơng dạng truyền tải (TFCI):

Tương ứng một-một với TFC được tạo ra trên cơ sở TFI bởi lớp 1 và được truyền trên giao diện khơng gian. Và sử dụng lại lớp 1 ở phía thu để giải mã số liệu thu và phân luồng các TB.

Khi sắp xếp số liệu vào lớp 1, MAC chọn TFC phù hợp từ TFCS do RRC mơ tả, ấn định TFI cho TFS và gởi nĩ đến lớp 1. Vì phần bán cố định chung cho tất cả các TFC, nên thực chất việc chọn được thực hiện bởi phần động.

6.3. Chức năng của điều khiển đoạn nối vơtuyến, RLC tuyến, RLC

Ngay trên lớp MAC là lớp điều khiển đoạn nối vơ tuyến (RLC). Khi một lớp cao yêu cầu một vật mang vơ tuyến, RLC được thiết lập. RLC đảm bảo các chức năng sau:

+ Phân đoạn/lắp ráp các PDU (đơn vị số liệu giao thức) vào , ra PU (đơn vị tải tin).

+ Đệm cho PDU để lấp kín PU.

+ Truyền tải số liệu của người sử dụng ở chế độ cĩ cơng nhận hoặc khơng cơng nhận.

+ Quản lý chất lượng dịch vụ QoS.

+ Hiệu chỉnh lỗi bằng cách phát lại ở chế độ cĩ cơng nhận.

+ Kiểm tra số trình tự (ở chế độ khơng cơng nhận).

+ Điều khiển dịng để điều khiển tốc độ phát thơng tin của RLC.

+ Phát hiện lặp. + Mã hĩa.

RLC hỗ trợ cả dịch vụ cơng nhận và trong suốt. Với dịch vụ trong suốt, các PDU thu mắc lỗi sẽ bị hủy bỏ. Với dịch vụ cơng nhận RLC sẽ phục hồi PDU mắc lỗi bằng cách yêu cầu phát lại.

Một trong các giao thức nằm trên RLC là Giao thức hội tụ số liệu gĩi (PDCP). Nhiệm vụ chính của PDCP là cho phép các lớp dưới (RLC, MAC và lớp vật lý) được sử dụng chung khơng phụ thuộc vào khiểu cấu trúc của người sử dụng. Chẳng hạn truyền số liệu gĩi từ một UE cĩ thể sử dụng IPv4 hoặc IPv6. Nhớ vậy khi đưa ra một giao thức mới ở lớp trên ta khơng cần thay đổi giao diện vơ tuyến. PDCP giống như Giao thức hội tụ độc lập con (SNDCP) ở GPRS.

Điều khiển quảng bá/đa phương (BMC) cĩ chức năng điều khiển phát quảng bá các bản tin trên tồn bộ ơ giống như chức năng tương ứng được định nghĩa ở GSM. Các bản tin quảng bá ơ cĩ thể là: thơng báo về giao thơng hoặc vùng địa lý hiện thời của UE,..

6.4. Các chức năng của điều khiển tài nguyênvơ tuyến, RRC vơ tuyến, RRC

Điều khiển tài nguyên vơ tuyến (RRC) là một trong số các phần tử quan trọng nhất trong hình 4.11. Cĩ thể coi RRC là nhà quản lý chung của giao diện vơ tuyến chịu trách nhiệm quản lý tài nguyên vơ tuyến như: xác định tài nguyên vơ tuyến nào sẽ được ấn định cho một UE. Để cĩ thể phân tích các yêu cầu từ người sử dụng và từ mạng cũng như ấn định các tài nguyên

tương ứng, tất cả các báo hiệu điều khiển đến và từ các UE đều phải đi qua RRC. Ngồi ra giữa RRC và các lớp khác cũng cĩ các giao diện điều khiển. Các bản tin RRC mang tất cả các thơng số cần thiết để thiết lập, thay đổi và giải phĩng các thực thể của giao thức lớp 2 và lớp 1. Các bản tin RRC mang ở phần tải tin của mình tất cả các báo hiệu lớp cao (MM, CM, SM,…) và tính di động của thiết bị người sử dụng ở chế độ kết nối được điều khiển bởi báo hiệu RRC (đo, chuyển giao, cập nhật ơ…). RRC thực hiện hoặc điều khiển các chức năng sau:

- Phát quảng bá thơng tin hệ thống.

- Thiết lập các kết nối báo hiệu ban đầu giữa UE và mạng. Khi người sử dụng và mạng muốn liên lạc, trước hết kết nối RRC được thiết lập. Kết nối RRC này sẽ được sử dụng để truyền báo hiệu giữa UE và mạng cho mục đích cấp phát và quản lý tài nguyên vơ tuyến.

- Cấp phát các vật mang vơ tuyến cho một UE. Một UE cĩ thể được cấp phát nhiều vật mang vơ tuyến để truyền số liệu của người sử dụng.

- Báo cáo kết quả đo. RRC quyết định cần đo gì, khi nào nên đo và cách báo cáo kết quả đo.

- Quản lý di động. Quyết định khi nào cần chuyển giao. RRC cũng thực hiện việc lựa chọn lại ơ và vùng định vị hay cập nhật định tuyến.

- Điều khiển chất lượng dịch vụ (QoS). Vì RRC điều khiển việc cấp phát tài nguyên vơ tuyến nên nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến QoS. RRC ấn định tài nguyên vơ tuyến tuân theo QoS cần cung cấp cho người sử dụng.

Một phần của tài liệu Thông tin di động thế hệ ba 3g với công nghệ w CDMA (Trang 122 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w