. FACHFP: Giao thức khung kênh truy nhập đường xuống RACHFP: Giao thức khung kênh truy nhập ngẫu nhiên
ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ ATM CHO THƠNG TIN
TIN
TIN chuyển mạch kênh (CS: Channel Switching) như tiếng, video và các dịch vụ chuyển mạch gĩi (PS:Packet Switchinh) chủ yếu là chuyển mạch gĩi là chủ yếu. CS là sơ đồ trong đĩ thiết bị chuyển mạch thực hiện các qui trình truyền tin bằng cách thiết lập kết nối chiếm tài nuyên mạng trong tồn quy trình truyền tin. Thiết bị chuyển mạch cho CS trong thơng tin di động 2G thực hiện chuyển mạch trên các kênh 64 kbit/s và vì thế phù hợp cho việc truyền các ứng dụng tại tốc độ cố định 64 kbit/s ( chẳng hạn như tiếng được mã hĩa PCM).
PS là sơ đồ thực hiện phân chia số liệu thnàh các gĩi số liệu cĩ độ dài nhất định và chuyển các gĩi này kèm với thơng tin về nơi nhận được gắn với từng gĩi và ở PS tài nguyên mạng chỉ bị chiếm dụng khi cĩ gĩi cần truyền. Cơng nghệ này được áp dụng cho thơng tin IP.
Thơng tin di động 3G địi hỏi một sơ đồ chuyển mạch cĩ thể phát thoại và thơng tin số liệu được nén với hiệu suất cao để truy nhập Internet. ATM là cơng nghệ thực hiện phân chia thơng tin cần truyền thành các tế bào 53 byte để truyền dẫn và chuyển mạch. Việc sử dụng ATM trong mạng lõi cĩ nhiều ưu điểm: cĩ thể quản lý lưu lượng kết hợp với RAN, cho phép thực hiện các chức năng CS và PS trong cùng một kiến trúc và thực hiện khai thác cũng như điều khiển chất lượng liên kết. ATM cĩ các chức năng quản lý lưu lượng và điều khiển chất lượng mạnh để xử lý các đặc tính lưu lượng và là một cơng nghệ hiệu quả để truyền cả dịch vụ PS lẫn CS.
Các ưu điểm nổi bậc của ATM:
RLC: Điều khiển đoạn nối vơ tuyến
MAC: Điều khiển truy nhập mơi trường
RF: Tần số vơ tuyến AAL: Lớp thích ứng ATM
tuyến
SGSN: Điểm hỗ trợ GPRS phục vụ UDP: Giao thức gĩi từ người sử dụng GGSN: Điểm hỗ trợ GPRS cổng GTP: Giao thức đường hầm GPRS Hình 4.19: Các ngăn xếp giao thức Mặt phẳng điều khiển W-CDMA UMTS. a) Từ UE đến SGSN b) Từ SGSN đến GGSN.