Phân lớp có giám sát (có mẫu chuẩn)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm để xây dựng quy trình công nghệ xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu đại vật lý và ảnh viễm thám với mục đích điều tra địa chất và khoáng sản (Trang 29 - 30)

Phân lớp có giám sát dựa trên cơ sở so sánh đặc tr−ng độ xám của đối t−ợng đã biết, so với ảnh để xác định sự phân bố các đối t−ợng có đặc tr−ng t−ơng tự mẫu.

a. Hiệu quả phân lớp có giám sát các đối t−ợng thạch học phụ thuộc các yếu tố sau: - Vùng lộ đá gốc, phân lớp càng chính xác

- Phụ thuộc vào kinh nghiệm và hiểu biết của ng−ời xử lý - Diện tích nghiên cứu không lớn, nằm trên một đơn vị cấu trúc Các b−ớc tiến hành nh− sau:

- Chọn cửa sổ phân lớp, t−ơng tự nh− trong phân lớp không giám sát.

b. Chọn mẫu: mỗi đối t−ợng thạch học có mặt trong diện tích đều phải chọn mẫu. Số mẫu cho một đối t−ợng thạch học (một lớp) tối thiểu 3 mẫu.

c. Tiến hành phân lớp: Phân lớp tiến hành lần l−ợt từng đối t−ợng thạch học với từng mẫu. Có 2 cách phân lớp:

- Phân lớp theo khoảng cách tối thiểu: Cho phép phân lớp một ảnh đa phổ theo một file mẫu với các đặc điểm thống kê của các lớp trên từng kênh: toàn bộ tập hợp thuộc một lớp đ−ợc nhóm lại trên một đám mây siêu cầu mà kích th−ớc của đám mây đó đ−ợc xác định các đặc tr−ng thống kê và bán kính là vectơ trung bình.

- Phân lớp theo sự giống tối đa: Phân lớp theo sự giống nhau tối đa dựa trên cơ sở đánh giá định l−ợng ph−ơng sai và hàm t−ơng quan phổ của mỗi pixel. Tiến hành tính toán xác suất thống kê của giá trị của mỗi của mỗi pixel trong một lớp. Dựa vào xác xuất giống đối t−ợng mẫu, mà pixel đ−ợc xếp cùng lớp với đối t−ợng mẫu hoặc không cùng lớp đối t−ợng mẫu..

d- Hoàn chỉnh kết quả phân lớp

Việc hoàn chỉnh kết quả phân lớp gồm: - Bỏ các pixel rời rạc và các pixel cực trị - Làm trơn ảnh phân lớp

- Đối chiếu tài liệu thực tế, xác định thành phần thạch học mỗi lớp.

e- Đánh giá kết quả phân lớp

Việc đánh giá độ tin cậy phân lớp thông qua ma trận lẫn, trong đó chỉ rõ tỷ lệ phần trăm pixel phân loại tin cậy, tỷ lệ phần trăm pixel có thể xếp vào các lớp khác nhau, do độ xám của chúng nằm trong giới hạn “lẫn” của các lớp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm để xây dựng quy trình công nghệ xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu đại vật lý và ảnh viễm thám với mục đích điều tra địa chất và khoáng sản (Trang 29 - 30)