Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU bồi DƯỠNG HSG 10 (Trang 31 - 35)

Câu 1: Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư. Trong các nhân tố đó, nhân tố nào là quan trọng nhất? Vì sao?

- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư:

+ Nhân tố tự nhiên: khí hậu, nước, địa hình, đất, khống sản,…

+ Nhân tố kinh tế - xã hội: trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư,…

- Trong đó, nhân tố kinh tế - xã hội đóng vai trị quan trọng nhất. - Giải thích:

+ Vì khi khoa học kĩ thuật chưa phát triển thì con người phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên, lựa chọn nơi phù hợp dể sinh sống.

+ Ngày nay, khi lực lượng sản xuất phát triển, con người có thể khắc phục những trở ngại về mặt tự nhiên để tiến hành sản xuất và phân bố dân cư như ở các vùng sa mạc, hoang mạc,… + Dựa vào tính chất của nền kinh tế, con người sẽ lựa chọn nơi cư trú phù hợp.

- Đô thị là hệ thống các điểm dân cư, mà ở đó tập trung đơng dân cư với hoạt động sản xuất chủ yếu là phi nơng nghiệp và có cơ sở hạ tầng đặc biệt để phục vụ cho sản xuất và đời sống. - Đơ thị hóa là một q trình kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự gia tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị trong dân cư.

Câu 3: Tại soa nói “Đơ thị hóa nếu khơng xuất phát từ q trình CNH sẽ dấn đến nhiều hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế - xã hội”?

- Vì đơ thị hóa diễn ra nhanh do các cuộ di dân tự phát từ nông thôn lên thành thị.

- Ở nông thôn mất đi một phần lớn nhân lực trẻ khỏe, có chất lượng, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn.

- Ở thành phố, sự tập trung ngày càng nhiều lao động dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, điều kiện làm việc, sinh hoạt (chỗ ở, y tế, giáo dục,…) ngày càng thiếu thốn.

- Môi trường bị ơ nhiễm, suy thối,…

Câu 4: Tại sao nói đơ thị hóa là vấn đề toàn cầu?

- Tỉ lệ dân số thành thị của thế giới ngày càng tăng.

- Tính đến giữa thể kỉ XX, phần lớn dân thành thị của thế giới tập trung chủ yếu ở các nước phát triển, nhưng sau đó có sự chuyển dịch mạnh mẽ. Cho đến nay, phần lớn dân thành thị sống ở các nước đang phát triển (chiếm 2/3 số dân thành thị thế giới).

- Ở các nước phát triển, q trình đơ thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa; cịn ở các nước đang phát triển thì quá trình này diễn ra trong điều kiện phức tạp hơn, vượt khỏi tầm kiểm sốt. Đó là:

+ Dân số tăng nhanh, bùng nổ dân số ở các đô thị. + Sự hấp dẫn của đô thị đã thu hút quá tải dân nhập cư.

+ Sức ép dân số lên mọi mặt kinh tế - xã hội như vấn đề việc làm, nhà ở, giáo dục, y tế,… + Nhiều bộ phận của đô thị phát triển phức tạp không theo quy hoạch.

- Sự gia tăng dân thành thị khơng phù hợp với q trình đơ thị hóa thực sự đã nảy sinh nhiều vấn đề trong sính sách đơ thị hóa của các nước này.

Câu 5: Nêu các biện pháp để điều khiển q trình đơ thị hóa hiện nay.

- Hạn chế dân nhập cư tự phát vào các thành phố.

- Đơ thị hóa ở nơng thơn, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nơng thơn. - Xuất khẩu lao động, hướng nghiệp, dạy nghề cho người lao động.

- Nâng cấp cơ sở hạ tầng, quy hoạch khu dân cư, xây dựng chung cư, sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng,…

- Xử lí chất thải, rác thải, sử dụng năng lượng sạch.

Câu 6: Phân tích mối quan hệ của q trình ĐTH với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của VNam?

- Các đô thị là nơi tập trung đông dân cư, tập trung nguồn lao động đông đảo, tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn và đa dạng.

- Các đơ thị có sức hấp dẫn đầu tư, tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế, tạo việc làm và tăng thi nhập cho người lao động.

- Tuy nhiên, quá trình ĐTH cũng cần khắc phục những hậu quả về môi trường, an ninh, trật tự xã hội.

* Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp phần đẩy mạnh quá trình ĐTH

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH tác động thúc đẩy các ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh, tạo hạt nhân hình thành và phát triển các đô thị, khu đô thị mới.

- Lao động nông nghiệp giảm dần và chuyển sang các ngành công nghiệp và dịch vụ, những ngành địi hỏi trình độ kĩ thuật, năng suất và thu nhập cao làm cơ sở của kinh tế đơ thị.

Như vậy, giữa q trình ĐTH và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có mối quan hệ chặt chữ, tác động qua lại, thúc đẩy nhau cùng phát triển.

CHỦ ĐỀ 8: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ. MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁSỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Câu 1: Nêu các tiêu chí đánh giá nền kinh tế của một quốc gia. - Tổng sản phẩm trong nước (GDP):

+ Là tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra bên trong một quốc gia, không phân biệt do người trong nước hay người ngoài nước làm ra, ở 1 thời kì nhất định, thường là 1 năm.

+ GDP thường được sử dụng để phân tích cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế, trình độ phát triển và mức sống của con người.

- Tổng thu nhập quốc gia (GNI):

+ Bằng GDP cộng chênh lệch giữa thu nhập nhân tố sản xuất từ nước ngoài với nhân tố sản xuất cho nước ngồi, trong một thời kì nhất định, thường là 1 năm.

+ GNI lớn hơn hay nhỏ hơn GDP tùy thuộc vào mối quan hệ kinh tế (đầu tư vốn, lao động…) giữa một nước với nhiều nước khác. NHìn chung, những nước có vốn đầu tư ra nước ngồi cao thì GNI lớn hơn GDP. Ngược lại, những nước đang tiếp nhận đầu tư nhiều hơn là đâu tư ra nước ngồi sẽ có GDP lơn hơn GNI.

- GNI và GDP bình qn đầu người:

+ Được tính bằng GNI, GDP chia cho tổng số dân ở một thời điểm nhất định.

+ Chí số thu nhập theo đầu người phản ánh trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia và được coi là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng cuộc sống.

+ Để đánh giá nền kinh tế của một nước. Các nước kinh tế phát triển thường có tỉ trọng ngành dịch vụ rất lớn. Ngược lại, các nước đang phát triển có nền kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp thì phần đóng góp của dịch vụ trong cơ cấu GDP thường từ 20 – 30%.

+ Xu hướng khi chuyển từ một nền kinh tế kém phát triển sang một nền kinh tế phát triển là giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp cả trong cơ cấu lao động lẫn cơ cấu GDP, đồng thời tăng ương ứng trong cơ cấu GDP và lao động của khu vực công nghiệp ở giai đoạn đầu và tăng khu vực dịch vụ ở giai đoạn sau.

Câu 2: Phân biệt sự khác nhau giữa GNP và GDP

- GDP: Tổng sản phẩm trong nước là tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra bên trong một quốc gia, không phân biệt do người trong nước hay người ngoài nước làm ra, trong một thời điểm nhất định, thường là một năm.

- GNP: Tổng sản phẩm quốc gia là tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà cơng dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thường là một năm tài chính, khơng kể làm ra ở đâu, trong hay ngoài nước.

Câu 3: Thế nào là chất lượng cuộc sống? Chất lượng cuộc sống được tính tốn thơng qua những chỉ số nào? Trình bày mối liên hệ giữa phát triển dân số và chất lượng cuộc sống.

* Chất lượng cuộc sống (CLCS)

- CLCS được thể hiện qua hàng loạt đòi hỏi về vật chất, tinh thần của con người trong xã hội nhằm thỏa mãn tới mức cao nhất những nhu cầu của cuộc sống.

- Khái niệm CLCS thay đổi, phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của lịch sử, vào quan niệm văn hóa – xã hội và truyền thống của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia.

- Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cuộc sống, người ta thường nói về việc ăn ở, đi lại, học tập, giải trí, việc làm, các dịch vụ y tế, xã hội,…

- CLCS của mỗi thành viên trong xã hội có mối quan hệ mật thiết với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Liên hiệp quốc đã đưa ra chỉ số phát triển con ngwoif (HDI) để đánh giá mức độ phát triển của mỗi quốc gia.

- Chỉ số này được thể hiện tổng hợp qua ba chỉ số chính + GNP hoặc GDP bình qn đầu người.

+ Tỉ lệ người biết chữ. + Tuổi thọ trung bình.

Vì thế, các chỉ số trên cũng có thể phản ánh một số khía cạnh về chất lượng cuộc sống. * Mối liên hệ giữa phát triển dân số và CLCS: có mối liên hệ rất chặt chẽ

- Nếu dân số được phát triển 1 cách hớp lí thì CLCS sẽ có điều kiện được đảm bảo và nâng cao.

- Những nếu dân số tăng quá nhanh thì lại gây sức ép đối với chất lượng cuộc sống, những tác động tiêu cực tới CLCS.

CHỦ ĐỀ 9: ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP

Câu 1: Tại sao hiện nay cũng như sau này khơng có ngành nào có thể thay thế được SXNN?

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU bồi DƯỠNG HSG 10 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w