Biến chứng chứng không liền x-ơng( khớp giả):

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân tâm thần phân liệt thể thanh xuân (Trang 57 - 79)

Thời hạn cho quá trình liền x-ơng lớn, dài là 3 tháng, sau 3 tháng bệnh nhân còn đau khi đi lại, chụp X.quang kiểm tra thấy 2 đầu x-ơng còn khe hở ch-a liền thì gọi là không liền x-ơng hay khớp giả.

Trong 58 bệnh nhân đ-ợc nghiên cứu, 38 bệnh nhân đ-ợc khám lại trong nghiên cứu của chúng tôi thì không có tr-ờng hợp nào khớp giả hay chậm liền.

Kết luận

Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, 58 bệnh nhân gẫy kín thân x-ơng đùi là trẻ em từ 5- 15 tuổi đ-ợc điều trị bằng phẫu thuật kết hợp x-ơng tại khoa chấn th-ơng chỉnh hình bệnh viện Việt Đức trong thời gian từ tháng 1 năm 2007 đến tháng 7 năm 2009, từ kết quả chúng tôi đ-a ra những kết luận sau :

1. Chỉ định phẫu thuật và chọn ph-ơng tiện kết hợp x-ơng với các đặc điểm :

*Chỉ định phẫu thuật :

- Phù hợp với đặc điểm, vị trí gẫy, đ-ờng gẫy, mảnh rời, hình thát di lệch, tổn th-ơng phối hợp và tình trạng toàn thân của bệnh nhân.

- Điều trị bảo tồn thất bại, trục x-ơng lệch vẹo, di lệh sang bên 1 thân x-ơng, gập góc trên 20º .

- Gẫy phức tạp, di lệch nhiều khả năng nắn không kết quả - Yêu cầu của gia đình bệnh nhân.

*Chọn ph-ơng tiện kết hợp x-ơng :

+ Dùng đinh Rush đóng xuôi dòng từ mấu chuyển lớn x-ơng đùi cho những tr-ờng hợp gẫy 1/3 trên, 1/3 giữa thân x-ơng, đ-ờng gẫy ngang hoặc chéo ngắn.

+ Đóng đinh nội tuỷ kết hợp buộc vòng chỉ thép chỉ định cho những tr-ờng hợp chéo vát dài trên 3 cm, có mảnh gẫy dài trên 3 cm.

+ Bó bột chống xoay chỉ định cho những tr-ờng hợp cố định x-ơng không thật vững chắc.

+ Dùng nẹp vít AO kết hợp x-ơng, chỉ định cho : gẫy chéo xoắn, gẫy ngang, vị trí gẫy gần đầu x-ơng, gẫy 1/3 giữa vững chắc cho phép vận động sớm, không phải bó bột chống xoay.

2. Kết quả điều trị phẫu thuật kết hợp x-ơng :

Trong 58 bệnh nhân gẫy kín thân x-ơng đùi đựoc điều tri bằng phẫu thuật kết hợp x-ong, chúng tôi khám lại đ-ợc 38 bệnh nhân (65,5%), 100% bệnh nhân đ-ợc khám lại đều có can x-ơng , không có tr-ờng hợp nào khớp giả hay chậm liền. Phân loai theo kết quả, 84,2% tốt, 13,2% khá, 2,6% trung bình, không có ca nào xấu.

Biến chứng sau mổ, liền vết mổ kỳ đầu 97,3%, nhiễm trùng vết mổ 1 ca sau 3 tuần tốt.

kiến nghị

- Từ kết quả nghiên cứu để tuyên truyền ý thức chấp hành kỷ luật an toàn giao thông.

- Có thể áp dụng rộng rãi ở những cơ sở có điều kiện phẫu thuật.

- Hồ sơ phải ghi chép đầy đủ, địa chỉ rõ ràng, cần ghi đủ tên bố hoặc mẹ để thuận lợi cho công tác kiểm tra ,liên lạc.

- Trong điều trị gẫy kín thân x-ơng đùi trẻ em, điều trị bằng phẫu thuật đạt kết quả tốt có thể áp dụng điều trị ở những cơ sở và địa ph-ơng có bác sỹ chuyên khoa, tuy nhiên khi gặp những tr-ờng hợp có tổn th-ơng vùng khớp, vùng sụn phát triển thì cần cân nhắc trong điều trị và t- vấn giải thích về những biến chứng có thể gặp cho bố mẹ, gia đình bệnh nhân.

Một số bệnh án và hình ảnh minh hoạ

Bệnh án 1:

Họ và tên bệnh nhân: Lê Văn Chiến 15 tuổi, giới: Nam. Địa chỉ: Thanh Lộc- Ngọc Thanh- Vĩnh Phúc.

Ngày vào viện: 06/11/07, ngày ra viện: 12/11/07. Mã số bệnh án: 32547.

Chẩn đoán lúc vào viện: Gẫy kín 1/3 giữa đùi trái do tai nạn giao thông. Điều trị: phẫu thuật kết hợp x-ơng bằng nẹp vít.

Ngày mổ: 09/11/07.

Sau mổ diễn biến tốt, x-ơng thẳng trục, khám lại sau 18 tháng cơ năng khớp háng, gối, cổ chân bình th-ờng, x-ơng can tốt.

Hình 2: Hình ảnh X.quang ngay sau mổ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4: Hình ảnh bệnh nhân t- thế ngồi xổm.

Bệnh án 2:

Họ và tên bệnh nhân: Đào Quang Linh 11 tuổi, giới: Nam. Địa chỉ:: Tổ 7- Khu 1- Xuân La- Tây Hồ- Hà Nội

Ngày vào viện: 23/08/08, ngày ra viện: 29/08/08. Mã hồ sơ: 19747

Chẩn đoán lúc vào viện: Gẫy kín 1/3 giữa thân x-ơng đùi phải do tai nạn giao thông.

Điều trị: Phẫu thuật kết hợp x-ơng bằng đinh nội tuỷ. Ngày mổ: 26/08/08.

Sau mổ diễn biến tốt, x-ơng thẳng trục, khám lại sau 10 tháng cơ năng khớp háng, gối, cổ chân bình th-ờng, x-ơng can tốt, chi gẫy dài hơn chi lành 0,5 cm, cơ đùi bên chi gẫy nhỏ hơn bên phải 1 cm, vẹo ngoài 5º .

Hình 2.2. Hình ảnh X.quang sau mổ.

Hình 2.4. Bệnh nhân t- thế ngồi xổm.

TàI LIệU THAM KHảO

TIếNG VIệT

1. Đặng Kim Châu (1976). Bệnh học ngoại kha tập II. Nxb Y học : tr 306-312.

2. Đặng Kim Châu(1986). Kết quả 100 tr-ờng hợp kết hợp x-ơng bằng nẹp vít AO không dùng lực ép””. Tạp trí ngoại khoa : tr1-5.

3. Đặng Kim Châu, Nguyễn Đức Phúc(1993). Bài giảng ngoại khoa sau đại học tập II. Học viện quân y:tr 476-477.

4. Đoàn Lê Dân(1994). Nhận xét tình hình xử trí chấn th-ơng gẫy x-ơng kín””. Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng và cơ vận động các tỉnh phía bắc : tr 72.

5. L-u Hồng Hải(2000). Nhận xét kết quả b-ớc đầu phẫu thuật kết x-ơng kín thân xương dài bằng đinh nội tuỷ”” .Báo cáo khoa học đại hội chấn th-ơng chỉnh hình lần :tr 1-4.

6. Đỗ Xuân Hợp(1973). Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi ’’.Trường Đại học quân y.

7. Nguyễn Ngọc H-ng(2000). ”Đặc điểm gẫy xương trẻ em””. Tài liệu tham khảo cho học viên sau đại học.

8. Bùi Chu Hoành(1988). ”Nhận xét mổ kết x-ơng đùi ở trẻ em d-ới 15 tuổi bằng đinh Rush””. Ngoạioa tập 16, Tổng hội y d-ợc học Việt nam : tr 6-9.

9. Ngô Bảo Khang (1980). ”Đóng đinh nội tuỷ kín điều trị gẫy kín thân xương đùi””. Hội ngoại khoa Việt nam tập 8, Tổng hội y học Việt nam xuất bản : tr 18-24.

10. Ngô Bảo Khang(1994).”Đóng đinh Kuntscher kín không mở ổ gẫy điều trị gẫy xương đùi và cẳng chân không có màn tăng sáng””. Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng và cơ quan vận động các tỉnh phía bắc : tr 81. 11. Nguyễn Xuân Lành(1995). ”Nhận xét kết quả điều trị phẫu thuật 270

trường hợp gẫy kín thân xương đùi người lớn do chấn thương””. Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y.

12. Nguyễn Đức Phúc(1996). ”Nghiên cứu quá trình liền x-ơng sau gẫy x-ơng nhờ chụp mạch vi thể”. Hội nghị ngoại khoa chấn th-ơng chỉnh hình Việt đức lần thứ I tại Hà nội: tr32-34.

13. Nguyễn Đức Phúc(2000). Giáo trình ngoại khoa đại c-ơng phần chấn

th-ơng chỉnh hình tập I : tr7-13.

14. Nguyễn Đức Phúc(2000). Giáo trình ngoại khoa đại c-ơng phần chấn th-ơng chỉnh hình tập II : tr 8-25.

15. Nguyễn Đức Phúc(2000). Giáo trình ngoại khoa đại c-ơng phần chấn

th-ơng chỉnh hình tập VI : tr1-17.

16. Nguyễn Đức Phúc, Đoàn Lê Dân, Đào Xuân Tích (1994). Bài giảng ngoại khoa tập 4. Nxb y học: tr 77-79. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Xuân Thuỳ, Ngô Văn Toàn (2004), Giáo trình chấn th-ơng chỉnh hình : tr 164- 168.

18. Hoàng Trọng Quang (2005). ”Đáng giá kết quả gẫy kín thân xương đùi người lớn bằng nẹp vít”. Luận văn thạc sỹ y hoc, tr-ờng Đại học y Hà nội.

19. Nguyễn Quang Quyền(1995). Atlas giải phẫu ng-ời. Nxb y học: tr 489-505.

20. Chu Văn T-ờng(1961). Bài giảng nhi khoa tập I. Nxb Y học: tr5-

33,49-56.

21. Đỗ Quang Tr-ờng (2002). ”Nghiên cứu điều trị gẫy kín thân xương đùi trẻ em từ 5-15 tuổi do chấn th-ơng bằng kết hợp x-ơng tại Bệnh viện Việt đức”. Luận văn thạc sỹ y học, tr-ờng Đại học y Hà nội.

TIếNG ANH

22. Bar-On E,Sagiv S (1997). ”External fixation or flexible intramedullary nailing for femoral shaft fractures in children”. J Bone Joint Surg Br, 79(6): 975-978.

23. Braun W, Zerai H (1995). Pediatric femoral shaft fracture: effect of treatment procedure on results with reference to somatic and psychological aspects”. Unfallchirurg, 98(8): 449-453.

24. Campbell’s (1998). Operative orthopaedic, vol three: 2476-2482. 25. Carey TP, Galpin BD (1996). Flexible intramedullary nail fixation of

pediatric femoral fractures”, clin orthop (332): 110-118.

26. Clamet DA, Colton CL (1986). “Overgrowth of the femur after fracture in childhood”. J Bone Joint Surg, 68 B : 534-535.

27. Cramer KE (2000). “Ender rod fixation of femoral shaft fractures in children”. clin orthop (376): 119-123.

28. D.E.Porter (1999), "Femoral shaft and distal femoral fracture classification", Classification of musculoskeletal trauma, pp. 210-22 29. David Horn B (1999). Orthopaedic surgery the essentials, 642-651. 30. Edward U.Kissel (1989), “Closed Ender nailing of fumur fractures in

older children”, The journal of trauma, 29(11), 1585-1588.

31. Gonzalez ’Herranz P (1995). “Intramedullary nailing of the femer in children”. The journal of bone and joint surgery, 77-B: 262-266.

32. Greory RJ, Cubison TC (1992). “External fixation of lower limb fractures in children”. J Trauma, 33(5): 691-695.

33. Hansen TB (1992). “Fractures of the fermoral shaft in children treated with an AO- compression plate. Report of 12 cases followed until adulthood”. Acta Orthop Scand, 63(1): 50-52.

34. Healey Hodge (1990) " The lower extremity", Surgical anatomy, pp. 287-293.

35. Hedlund R, Lindgren U (1986). ”The incidence of fermoral shaft fractures in children and adolescents”. J Pediatr Orthop, 6(1): 47-50. 36. JBJS (2000), “Intructional Course Lectures, The American Academy of

Orthopaedic Surgeons- Orthopaedic Treatment of Fractures of the long Bone and Pelvis in Children Who Have Multiple Injuries”, The jornal of Bone and Joint Surgery, (82): 272- 80.

37. JBJS (2004), “Comparison of Titanium Elastic Nails with Traction and a

Spica Cast to Treat Femoral Fractures in Children”, J Bone Joint Surg Am, (86): 770-777.

38. JBJS (2008), “Complications of Titanium and Stainless Steel Elastic

Nail Fixation of Pediatric Femoral Fractures”, The jornal of Bone and Joint Surgery, (90): 1305- 1313.

39. Kozin, Berlet (1992), "Winquist classification of comminution",

Handbook of common orthopaedic fractures, pp. 118-11996.

40. Kregor PJ, Song KM (1993), “Plate fixation of femoral shaft fractures

in multyly injured children”, J Bone Joínt Surg Am, 75(12), 1774-1780. 41. Kretteck C, Haas N, Tscherne H (1989), “Management of femur shaft

fractures in the growth age with the fixateur externe”, Aktuelle Traumatol, 19(6), 255-261. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42. Lawrence H. Fein (1989), “Closed flexible intramedullary nailing of

Adolescent fermoral shaft fractures”, Journal of orthopaedic trauma,

3(2), 133-141.

43. Lawrence H.Fein (1989), “Clossed flexible intramedullary nailing of

aldolescent femoral shaft fractures”, Journal of orthopaedic trauma,

3(2), 133-141.

44. Ligier J N, Metaizeau J P (1988), “Elastic stable intramedullary nailing

of fermoral shaft fractures in children”, The journal of Bone and joint surgery, 70-B(1), 38- 43.

45. Malo M, Grimard G (1999), “Treatment of diaphyseal femoral fracture

in children: a clinical stady”, Ann Chir, 53(8), 728-734.

46. Megraw JJ, Gregory SK (1997). “Ender nails: an alternative for intramedullary fixation of femoral shaft fractures in children and adolesscents”. South Med J, 90(7): 694-696.

47. Meuli M, Stauffer UG (1989). ”Treatment of femoral and leg shaft fractures in adolesscent ”. Z Unfallchir Versicherungsmed Berufskr, 82(4): 227-235.

48. Mietinen H, Makela EA (1991). “The incidence and causative fators responsible for femoral shaft factures in children”. Ann Chir Gynaecol, 80(4): 392-395.

49. Muckle DS, Siddiqi S (1982). “Ender”s nails in femoral shaft fractures”.Injury, 13(4): 287-291.

50. Nicholas C. Smith, M.B., David Parker, M.B.,B.S.,F.R.A.C.S., and David McNicol,M.B., B.S., M.Sc., F.R.A.C.S., F.A.Orth.A., (2001) ’Supracondylar Fractures of the Femur in Children”, Journal of Pediatric Orthopaedics, (21): 600- 603.

51. Rasool MN, Goveder S (1989). Treatment of femoral shaft fractures in children by early spica casting ”. S Afr Med J, 76(3): 96-99.

52. Van Niekerk JLM, Dooren DP (1987), “Indication and resauls in

children”, The Netherlands journal of sugery, 39(4), 129- 131.

53. William M. Murphy, Dieter Leu (2001), "Fracture classification: biological significance", AO principles of fracture management, pp.45-58

Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế trừơng đại học y hà nội



Phạm văn thinh

ĐáNH GIá kết quả điều trị gẫy kín thân

x-ơng đùi trẻ em do chấn th-ơng bằng kết hợp x-ơng tại bệnh viện việt đức

Chuyên nghành: Ngoại khoa Mã số: 60. 72. 07

Luận văn thạc sĩ y học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học

ts.bs-ckII: ngô văn toàN

Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế trừơng đại học y hà nội

 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phạm văn thinh

ĐáNH GIá kết quả điều trị gẫy kín thân

x-ơng đùi trẻ em do chấn th-ơng bằng kết hợp x-ơng tại bệnh viện việt đức

Luận văn thạc sĩ y học

Lời cảm ơn

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận đ-ợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các tập thể, cá nhân, các thầy cô, gia đình, bạ bè và đồng nghiệp.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

-TS.BSCKII: Ngô Văn Toàn- Chủ nhiệm khoa Chấn Th-ơng Chỉnh Hình bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, ng-ời thầy đã tận tâm dạy dỗ và dìu dắt giúp tôi tr-ởng thành trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn.

-GS.TS: Hà Văn Quyết- Chủ Nhiệm Bộ Môn Ngoại tr-ờng Đại Học Y Hà Nội và tập thể các thầy cô trong bộ môn đã truyền thụ cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.

-Ban Giám hiệu, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học Tr-ờng Đại Học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.

-Ban Giám Đốc, phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập

-Ban Giám Đốc, cùng tập thể cán bộ công nhân viên chức bệnh viện đa khoa huyện Bảo Thắng-Lào Cai nơi tôi công tác đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.

-Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những ng-ời thân trong gia đình, vợ và con gái bạn bè và đồng nghiệp đã luôn khích lệ động viên tôi hoàn thành luận văn này.

Tác giả

Lời CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, tất cả các số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực và ch-a từng đ-ợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào khác.

Phạm văn Thinh

CáC CHữ VIếT TắT

AO Arbeitgemeirschaft fur Osteosynthesen fragen BN: Bệnh nhân

BV: Bệnh viện

CTCH : Chấn th-ơng-chỉnh hình PP : Ph-ơng pháp

TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt XTE : X-ơng trẻ em

Mục lục

Đặt vấn đề ... 1

Ch-ơng 1. Tổng quan ... 3

1.1. Đặc điểm hệ x-ơng trẻ em. ... 3

1.2. Giải phẫu x-ơng đùi trẻ em. ... 5

1.2.1 X-ơng đùi: ... 5

1.1.2. Đặc điểm phần mềm ... 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3. Diễn biến quá trình liền x-ơng ở trẻ em . ... 7

1.4. Gải phẫu bệnh của gẫy kín thân x-ơng đùi trẻ em . ... 9

1.4.1. Tổn th-ơng x-ơng. ... 9

1.4.2. Tổn th-ơng phần mềm: ... 12

1.5. Chẩn đoán gẫy kín thân x-ơng đùi trẻ em . ... 12

1.5.1. Chẩn đoán gẫy kín thân x-ơng đùi trẻ em. ... 12

1.5.2. Phân loại g∙y thân x−ơng đùi ... 13

1.6. Tình hình điều trị bằng phẫu thuật gẫy kín thân x-ơng đùi trẻ em

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân tâm thần phân liệt thể thanh xuân (Trang 57 - 79)