Nguyên nhân tai nạn:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân tâm thần phân liệt thể thanh xuân (Trang 49 - 50)

Trong sự phát triển chung của xã hội, cùng với sự gia tăng của các ph-ơng tiện giao thông, mật độ ng-ời tham gia giao thông nhiều, chất l-ợng đ-ờng xá ch-a đảm bảo và ý thức chấp hành luật lệ giao thông của nhiều ng-ời ch-a đ-ợc tốt, trẻ em là lứa tuổi học trò hiếu động, nên nguyên nhân gây gẫy x-ơng đùi trẻ em trong nghiên cứu của chúng tôi rất cao chiếm 69%, chủ yếu do tai nạn xe môtô, lực tác động gây chấn th-ơng mạnh cho nên cơ chế va đập làm tổn th-ơng phức tạp. Do tai nạn lực chấn th-ơng trực tiếp nên x-ơng đùi bị gẫy trong cơ chế ít bị xoắn vặn mà hay bị gẫy ngang, chéo hoặc nhiều mảnh, phần mềm bị đụng dập nhiều. Khi chấn th-ơng gián tiếp, x-ơng đùi bị chấn th-ơng trong cơ chế bị bẻ hay bị xoắn vặn sẽ tạo đ-ờng gẫy chéo dài hoặc chéo xoắn, trong cơ chế này phần mềm, mạch máu ít bị tổn th-ơng hơn.

Cũng nh- nhiều tác giả, hiện nay nguyên nhân gây gẫy x-ơng trẻ em nói chung và gẫy x-ơng đùi nói riêng là do tai nạn giao thông ngày càng gia tăng, sự phát triển của hệ thống cầu đ-ờng ch-a đồng bộ, ý thức của ng-ời tham gia giao thông ch-a cao do đó nguy cơ gây chấn th-ơng cao.

Năm 1986 Hedlund R [45], theo dõi điều trị 851 bệnh nhân gẫy kín thân x-ơng đùi trẻ em, số tai nạn giao thông là 413 (48.5%), ngã 438 (51.5%). Năm 2001 Đỗ Quang Tr-ờng [20], theo dõi 60 bệnh nhân gẫy kín thân x-ơng đùi trẻ em, số tai nạn giao thông là 55.0%, ngã 38.3 %.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân tâm thần phân liệt thể thanh xuân (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)