8. Kết cấu của luận án
LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN
4.1.1. Quan điểm của Đảng về phát triển nguồn nhân lực và phát triểnnguồn nhân lực nữ nguồn nhân lực nữ
Một là, quan điểm của Đảng về phát triển nguồn nhân lực
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định việc phát huy nhân tố con người trên cơ sở bảo đảm cơng bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI [98] đã nêu rõ mục tiêu tổng quát là đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại và đã xác định ba khâu đột phá chiến lược, trong đó khâu đột phá thứ hai là phát triển nhanh NNL, nhất là NNL chất lượng cao với những giải pháp cơ bản, một là, xây dựng và hoàn thiện hệ thống giá trị của con người Việt Nam trong thời đại mới, với chuẩn mực “giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính”; hai là, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, chất lượng NNL phải được đánh giá toàn diện cả về thể lực, trí tuệ, tâm lực (đạo đức, nhân cách, phẩm chất) của con người.
Quan điểm của Đảng về phát triển NNL trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đã khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời đến nay ln chăm lo phát triển NNL nói chung, NNLN nói riêng, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.
Phát triển NNL là q trình tạo ra sự biến đổi về số lượng và chất lượng NNL, biểu hiện ở sự hình thành và hồn thiện từng bước về thể lực, kiến thức, kỹ năng, thái độ và nhân cách nghề nghiệp đáp ứng những nhu cầu hoạt động lao động của cá nhân và sự phát triển xã hội. Quan điểm của Đảng ta về phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011- 2020 là: