Nhật Vượng
Vài nét về Chủ tịch Tập đồn Vingroup – Ơng Phạm Nhật Vượng
Ông Phạm Nhật Vượng sinh ngày 5/8/1968 tại Hà Nội là con cả trong gia đình 5 thành viên. Dù sinh sống, học tập tại Hà Nội, nhưng quê gốc của ông lại ở Lộc Hà, Hà Tĩnh.
Phạm Nhật Vượng là một doanh nhân và tỷ phú, hiện là Chủ tịch tập đoàn Vingroup. Ơng được xem là tỷ phú đơ la Mỹ đầu tiên trên sàn chứng khoán Việt Nam từ ngày 7 tháng 3 năm 2011 với giá trị tài sản lên đến khoảng 21.200 tỷ đồng Việt Nam tương đương 1 tỷ đô la Mỹ tại thời điểm đó. Phạm Nhật Vượng là người cực kỳ kín tiếng, nhưng vơ cùng nổi tiếng.
Ảnh 2.16. Chân dung Chủ tịch Tập đồn Vingroup – Ơng Phạm Nhật Vượng
Nguồn: Báo kinh tế
Ông cũng là tỷ phú Việt Nam đầu tiên lọt vào danh sách tỷ phú thế giới của Forbes năm 2013. Tính tới 10/5/2018, tài sản của Phạm Nhật Vượng đạt 6,9 tỷ USD, trở thành người giàu thứ 242 thế giới.
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng được ngưỡng mộ khơng hẳn vì sự giàu có, mà bởi ơng đã làm được những điều mà khơng ai tin người Việt Nam có thể làm được.
Các tư duy đắt giá của nghệ thuật lãnh đạo Phạm Nhật Vượng
nhà quản trị. Trong một buổi phỏng vấn, nhà kinh doanh Phạm Nhật Vượng cũng đưa ra một số tư duy đắt giá về nghệ thuật lãnh đạo mà ơng đúc kết ra trong suốt q trình làm nghề:
- Cơng việc cần có quy trình, có phân nhóm nhiệm vụ, có rà sốt:
Mỗi một cơng việc để hồn thành được chúng tốt nhất cần có quy trình cụ thể được lập lên một cách bài bản. Để làm được từng bước trong quy trình đó cần tìm đến nguồn lực bao gồm nhân lực, tài lực, vật lực phù hợp và chia từng nhiệm vụ cụ thể cho từng đối tượng. Sau khi phân nhiệm vụ, để công việc diễn ra đúng như kế hoạch thì người lãnh đạo cần phải có sự giám sát và rà sốt. Để làm được điều đó thì rất cần đến nghệ thuật lãnh đạo của nhà quản trị.
- Luôn giữ tinh thần cao, không để xuất hiện suy nghĩ hưởng thụ:
Khi một người làm việc nhưng trong trạng thái lúc nào cũng nghỉ ngơi, tìm cách vừa làm vừa giải trí cùng một lúc thì hiệu quả làm việc khơng bao giờ cao bằng người có quỹ thời gian làm việc riêng và thời gian nghỉ ngơi riêng. Khi bạn luôn có một tinh thần vững vàng, ln sẵn sàng thì bạn có thể xử lý tốt mọi tình huống xảy ra.
- Nhanh khơng có nghĩa là khơng chất lượng, chúng ta chỉ lấy nó làm lý do khi yếu kém:
Bạn luôn luôn nghe được những câu như nhanh luôn đi với cẩu thả hay “nhanh nhẩu đoảng”,… Tuy nhiên, với những người vừa có chun mơn vững vàng vừa có sự nhanh nhẹn thì khi họ làm việc nhanh như vậy đem lại hiệu quả rất cao. Hãy lưu ý, khi nhìn vào cơng việc của một người nhân viên, người ta thường đánh giá đến kết quả nhiều hơn là nhìn vào q trình. Chính vì vậy, làm thế nào đi chăng nữa thì bạn cũng nên cố gắng vì một kết quả tốt nhất.
- Lãnh đạo là phải dành thời gian để học hỏi, đó mới là “nghệ thuật”:
Khơng chỉ những nhân viên mà ngay cả đến những người lãnh đạo cũng cần phải dành thời gian để học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn về nghệ thuật lãnh đạo
nhóm, nghệ thuật lãnh đạo nhân viên. “Học, học nữa, học mãi” công cuộc học hành
của mỗi người cần phải trau dồi thêm kiến thức từ nhỏ tới lớn và tới tận khi già. Người lãnh đạo cần trau dịi thêm thật nhiều kiến thức để có thể vững vàng khi đứng trước mọi tình huống của cơng ty, đưa cơng ty phát triển hơn nữa và có thể truyền đạt lại cho nhân viên của mình.
- Làm việc trên tinh thần đam mê, nghiêm túc với công việc:
Khi làm việc có đam mê thì con người sẽ tự giác tìm tịi, tự giác hồn thiện mình mà khơng cần ai nhắc nhở hay thưởng phạt. Từ đó những sản phẩm họ làm ra cũng chất lượng hơn, tự nhiên hơn, khơng bị gị bó bởi sự ép buộc. Tình huống tâm lý
nghệ thuật lãnh đạo có vững vàng hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào tinh thần.
- Lắng nghe những phản hồi từ khách hàng:
Đây là một trong phương pháp mà nhiều doanh nghiệp bỏ qua, bảo thủ ln cho rằng sản phẩm của mình là tốt, là chất lượng. Tuy nhiên, dù có thế nào đi chăng nữa thì khách hàng vẫn là những người trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp phát triển hơn. Là một nhà lãnh đạo bạn nên chú ý đến phản hồi để biết rằng sản phẩm của mình có được ưa chuộng hay khơng? Có những ưu điểm và nhược điểm gì? Ngun nhân nhược điểm xuất phát từ đâu,… Khi trả lời được hết tất cả những câu hỏi đó thì cũng là lúc bạn đưa ra được những công việc mà bạn cần làm tiếp theo.