Phân tích lý thuyết báo chí chuyên quyền phương Tây, lấy ví dụ chứng minh

Một phần của tài liệu Đề cương các học thuyết báo chí và truyền thông (Trang 28 - 29)

Tuy nhiên, Thuyết này chỉ phát huy hiệu quả khi được áp dụng trong những môi trường mà quan hệ giữa đối tượng lãnh đạo ý kiến và những đối tượng bị ảnh hưởng là mối quan hệ bền vững. Ở trong những môi trường thường xuyên xảy ra xung đột cũng như sự đứt gãy trong mối quan hệ giữa người lãnh đạo ý kiến và đối tượng bị ảnh hưởng bởi những người lãnh đạo ý kiến thì nguy cơ bị phân tán và nhiễu loạn thông điệp truyên thông là điều hoàn toàn có thể xảy đến.

13. Phân tích lý thuyết báo chí chuyên quyền phương Tây, lấy ví dụ chứngminh minh

Trả lời: Chưa tìm được tài liệu

Những tờ báo đầu tiên ra đời trong giai đoạn báo chí chuyên quyền

Năm 1447 máy in ra đời ở Anh đánh dấu sự phát triển của kỷ nguyên báo chí

này được gọi là gazetta, ra theo tháng và được chyeps tay). Đến cuối thế kur XVI tờ The English Mercurie xuất bản ở Anh là tờ báo in đầu tiên. Năm 16009, Avisa Relation oder Zeitung ra đời ở Đức. Năm 1631, tờ Gazette ra đời ở Pháp. Năm 1645, tờ Post-och Inrikes Tidningar ra đời ở Thụy Điển do nữ hoàng Krisstina sáng lập. Năm 1690 tờ Publick Occurences Both Foreign and Domestick ra đời ở Mỹ nhưng bị chính quyền cấm (14 năm sau, tờ báo thứ 2 của họ với ra đời).

Thế kỷ XVIII, báo chí chuyên quyền đưa tin trong nước nhiều hơn tin thế giới. Ngoài tin chính trị, thương mại còn đưa tin về các sự kiện văn hóa, các câu chuyện ly kỳ, giật gân.

Năm 1766, Ủy ban Quốc hội Thụy Điển ban hành “Luật bảo vệ tự do báo chí”. Đây là luật báo chí đầu tiên trên thế giới. Năm 1978 với cuộc vùng dậy của nhân dân Pháp đập phá ngục Bastitle đã mở đầu cho quyền tự do ngôn luận của công nhân.

Từ năm 1789 – 1800 đã có 1400 đầu báo ra đời ở Pháp, một cón số chưa từng có trong lịch sử trước đó.

Một phần của tài liệu Đề cương các học thuyết báo chí và truyền thông (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w