Dự kiến giá thành sản phẩm sau cải tiến

Một phần của tài liệu Phát triển sản phẩm mít sấy vị phô mai (Trang 42 - 45)

Sau khi tiến hành cải tiến, việc đưa ra đánh giá và thay đổi giá thành đối với một sản phẩm là đều tất yếu. Do có sự thay đổi mới từ cấu trúc đến chất liệu bao bì sản phẩm nên việc nâng giá thành sản phẩm là đều có thể được chấp nhận.

Dựa vào nhóm khách hàng mục tiêu là mọi lứa tuổi, mức thu nhập ổn định. Để giữ được những mục tiêu này, khi tiến hành đánh giá, làm khảo sát về giá thành sản phẩm, chúng em đã rất cân nhắc để có thể đưa ra mức giá phù hợp nhất, đảm bảo sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm.

Khoai môn sấy 250g/ 1 túi Khoai môn sấy vị phô mai 250g/ 1 hủ

Nguyên liệu thêm vào thành phần bột phô

mai 200 đồng/ 1 sản phẩm

Bao bì Túi zip 10.000 đồng/ 1 cái hủ thủy tinh 25.000 đồng/1 cái

Dựa vào đánh giá khảo sát, chúng em đưa ra mức giá mới cho sản phẩm cao hơn giá thành cũ, cụ thể mức giá mới có thể cao hơn dao động từ 5.000-7.000 đồng/ gói so với giá thành trước kia.

Như vậy sao khi tính toán, sản phẩm mới sẽ có giá thành cụ thể như sau: Bán lẻ theo hủ: 77.000 đồng/1 hủ (khối lượng tịnh: 250g)

Hộp 2 hủ: 152.000 đồng/ 1 hộp (khối lượng tịnh: 250g) Thùng 12 hủ: 900.000 đồng/1thùng (75.000 đồng/1 hủ 250g)

Sau khi tiến hành cải tiến, sản phẩm mới sẽ thay đổi cách đóng gói và bao bì so với sản phẩm cũ, đều này giúp người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn được sản phẩm phù hợp với gia đình, kinh tế.

KẾT LUẬN

Xã hội phát triển, đời sống ngày càng được nâng cấp hơn. Thực phẩm không đơn thuần là chỉ để ăn nửa, mà thực phẩm còn phải chất lượng, tốt cho sức khỏe, nguồn gốc tự nhiên. Bên cạnh đó sản phẩm thực phẩm về hình thức phải đẹp mắt, tinh tế, tiện lợi.

Một sản phẩm chất lượng là yếu tố quyết định sản phẩm đó có tồn tại trên thị trường hay không khi các rào cảng về chất lượng ngày càng được nâng cao và gắt gao hơn. Một sản phẩm muốn mang ra thị trường cần phải đảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm kế đó là giá trị của sản phẩm. Sản phẩm mì ăn liền tự sôi của chúng tôi đưa ra thị trường với mong muốn mang lại cho người tiêu dùng sự tiện lợi hơn, tiết kiệm thời gian, dễ dàng sử dụng mà vẫn đẩm bảo vệ sinh và đầy đủ chất dinh dưỡng khi sử dụng sản phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. https://cesti.gov.vn/bai-viet/khcn-trong-nuoc/san-xuat-khoai-mon-say- bang-cach-chien-chan-khong-01010498-0000-0000-0000-000000000000

2. https://www.academia.edu/8720319/BAO_CAO_MIT_S%E1%BA%A4Y

3. TCVN 3572 - 81 và theo quyết định Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT của

Bộ Y tế ngày 4/4/1998 về việc ban hành “ Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh

đối với lương thực, thực phẩm”

4. Quyết định 867 / 1998 / QĐ - BYT ngày 04 / 4 /1998 của Bộ Y tế về việc

ban hành “ Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm” 5. PGS.TS Hoàng Văn Chước, Thiết kế hệ thống thiết bị sấy, Nhà xuất bản

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội – 2006 (chương 1, p.8)

6. Lê Văn Việt Mẫn (Chủ biên) và các tác giả khác, Công nghệ chế biến thực phẩm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh – 2019.

7. Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ chế biến thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2019

8. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7879:2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố

9. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5777:2004 về mì ăn liền do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành

10. https://tuizipper.vn/tui-zipper-la-gi/#4_Tui_zipper_thuc_pham 11.

Một phần của tài liệu Phát triển sản phẩm mít sấy vị phô mai (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w