TRẦM TÍCH *Cấu tạo :

Một phần của tài liệu ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - CHƯƠNG 1 KHOÁNG VẬT VÀ ĐẤT ĐÁ pot (Trang 120 - 125)

- Bazan : Phun trào, kiến trúc pocphia, trong đó, các hạt plagicla và augit kết tinh rõ,thông thường có cấu tạo khối và lổhổng

1.3.3TRẦM TÍCH *Cấu tạo :

*Cấu tạo : Cấu tạo lớp : Sự sắp xếp của các hạt vật liệu trầm tích theo từng lớp .

1.3.3 ĐÁ TRẦM TÍCH*Cấu tạo : *Cấu tạo : Cấu tạo khối : Sự sắp xếp của các hạt vật liệu trầm tích không có sự định hướng . Cát kết

1.3.3 ĐÁ TRẦM TÍCH*Cấu tạo : *Cấu tạo : Cấu tạo dãi : Sự sắp xếp của các hạt vật liệu trầm tích có sự định hướng (mờ nhạt). Cát bột kết

1.3.3 ĐÁ TRẦM TÍCH

1.3.3.4 Đặc điểm khóang vật :

Nhìn chung, khoáng vật của đá trầm tích rất nhiều loại và

thường ổn định ở môi trường tự nhiên hơn (khó bị phong hóa hóa học hơn) so với khoáng vật của đá macma.

+ Khoáng vật nguyên sinh : Là các khoáng vật trong các mảnh vụn do phong hóa cơ học từ các loại đá có trước (macma).

+ Khoáng vật thứ sinh : Là các khoáng vật mới được thành tạo do phong hóa hóa học từ khoáng vật nguyên sinh (khoáng vật sét).

+ Khóang vật thuần túy của đá trầm tích : Là các khoáng vật do sự

kết tủa từ dung dịch, sự ngưng keo . . với có khay không có sự

tham gia của sinh vật (thạch cao, muối mỏ, opan . .)

1.3.3 ĐÁ TRẦM TÍCH

1.3.3.4 Đặc điểm khóang vật :

Trong đá trầm tích mềm rời (đất), hàm lượng khoáng vật sét sẽ

làm thay đổi nhiều các tính chất cơ-lý như : tính dính-dẻo, tính

trương nở-co ngót, khả năng thấm nước . . .

Trong đá trầm tích, ngoài thành phần khoáng vật, cần đánh giá

thêm lượng tạp chất và keo tụ đóng vai trò là xi măng gắn kết, bởi sự có mặt của chúng có thể làm thay đổi rất nhiều đến tính chất cơ- lý của đá trầm tích.

1.3.3 ĐÁ TRẦM TÍCH1.3.3.5 Phân loại và mô tả :

Một phần của tài liệu ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - CHƯƠNG 1 KHOÁNG VẬT VÀ ĐẤT ĐÁ pot (Trang 120 - 125)