KHÁI NIỆM VỀ KHOÁNG VẬT

Một phần của tài liệu ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - CHƯƠNG 1 KHOÁNG VẬT VÀ ĐẤT ĐÁ pot (Trang 46 - 55)

. Thạch anh (Quartz SiO2 ): Độ cứng bằng 7, mặt vỡ dạng vỏ

Lớp Silicat

1.2 KHÁI NIỆM VỀ KHOÁNG VẬT

Lớp Silicat

1.2 KHÁI NIM V KHOÁNG VT

. Nhóm Clorit : Mg4Al2[Si2Al2O10][OH]8, tinh thể dạng tấm mỏng có thể uốn cong nhưng không đàn hồi (điểm phân biệt với biotit), màu lục sáng đến lục thẩm, dễ tách hoàn toàn. Độ cứng 2-2.5.

. Nhóm khoáng vật sét : Đây là nhóm khoáng vật thứ sinh của lớp silicat. Tinh thể dạng phiến mỏng và rất bé (một vài µm) nên chỉ quan sát được dưới kính hiển vi. Phổ

biến trong tự nhiên là các khoáng vật : Caolinit, Ilit và Monmorilonit.

1.2 KHÁI NIM V KHOÁNG VT

Caolinit- Al4[Si4O10][OH]6 là khoáng vật được thành tạo từ các khoáng vật giàu SiAl (silicat alumin : fenpat, mica) trong môi trường axit (gần bề mặt địa hình), tinh thể dạng phiến mỏng, tập hợp màu trắng.

Ilit- KAl2[(Si,Al)4O10[OH]n.H2O được thành tạo do mica bị thủy

phân (còn có tên là hydromica), tinh thể có dạng phiến mỏng

1.2 KHÁI NIM V KHOÁNG VT

Monmorilonit- (Al,Mg)2[Si4O10][OH]2.nH2O, thường

được thành tạo từ các khoáng vật giàu Fe,Mg (tro núi lửa) bị thủy phân trong môi trường bazơ, tinh thể không rõ ràng, tập hợp có màu trắng, phớt xám đến hồng lục.

Trong các khoáng vật sét trên, khi tương tác với nước, các khoáng vật đều trương nở, khả năng giảm dần từ

1.3 ĐẤT ĐÁ

1.3.1 Khái nim :

Đất đá là một tập hợp của các khoáng vật (1 hay nhiều loại), việc sắp xếp của chúng theo những quy luật nhất định (có cấu trúc, thành phần khóang vật xác định) và chiếm 1 phần trong không gian của vỏ quả đất (tham gia cấu thành nên vỏ quả đất).

1.3 ĐẤT ĐÁ

1.3.1.1 Cấu tạo của đất đá :

Là quy luật phân bố của các hạt (các hạt khoáng vật) theo các hướng khác nhau trong không gian của đất đá và mức độ sắp xếp chặt sít của nó. Ví dụ : Đẳng hướng, dị hướng, đặc sít, lổ hổng.

Qua cấu tạo có thể xác định được quy luật chung về sự thay đổi các đặc điểm cơ-lý của đất đá theo các

1.3 ĐẤT ĐÁ

1.3.1.2 Kiến trúc của đất đá :

Là đánh giá nhiều yếu tố (bên ngoài) : hình dạng hạt, kích thước hạt, độ đồng đều về kích thước của các hạt và cả mối liên kết giữa các hạt.

Qua đặc điểm kiến trúc, có thể biết được các đặc điểm của quá trình hình thành đất đá.

1.3 ĐẤT ĐÁ

1.3.1.3 Thế nằm của đất đá :

Là hình dạng, kích thước của khối đất đá và quan hệ của chúng với đá vây quanh.

Qua đánh giá thế nằm của đất đá có thể cho biết mức độ đồng nhất các đặc điểm của cả nên công trình (đặc điểm thấm, cường độ, sự ổn định )

1.3 ĐẤT ĐÁ

1.3.1.4 Thành phần khóang vật của đất đá :

Là sự có mặt của các loại khoáng vật trong đất đá và hàm lượng của chúng.

Nghiên cứu thành phần khoáng vật của đất đá có thể lý giải được các đặc điểm chính về các tính chất vật lý, cơ học, hóa học của đất đá, ngoài ra có thể giải thích được thành phần hóa học của nước dưới đất.

Một phần của tài liệu ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - CHƯƠNG 1 KHOÁNG VẬT VÀ ĐẤT ĐÁ pot (Trang 46 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)