. Thạch anh (Quartz SiO2 ): Độ cứng bằng 7, mặt vỡ dạng vỏ
Macma xuyên qua quyển vỏ và trào ra trên bề mặt địa hình, đông cứng tạo ra đá macma phun trào.
1.3.2 MACMA (magma) 2 Thếnằm của đámacma:
* Đá macma xâm nhập : Khối pecmatic (pegmatite) xâm nhập vào khối đá gơnai (gneiss) (CA, USA) Dạng mạch (phần màu trắng, bên trái)
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.2 Thế nằm của đá macma:
* Đá macma phun trào :
+ Dạng vòm : Dung nham có hàm lượng Si cao, độ nhớt lớn.
+ Dạng dòng chảy, lớp phủ : Dung nham có hàm lượng Si thấp, độ nhớt thấp.
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.2 Thế nằm của đá macma:
* Đá macma phun trào :
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.2 Thế nằm của đá macma:
* Đá macma phun trào :
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.2 Thế nằm của đá macma:
* Đá macma phun trào :
Dạng lớp phủ
(dung nham theo hệ thống khe nứt phủ
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.2 Thế nằm của đá macma:
* Đá macma phun trào :
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.2 Thế nằm của đá macma:
* Đá macma phun trào :
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.2 Thế nằm của đá macma:
* Đá macma phun trào :
Dạng dòng chảy
(Dung nham chảy băng qua
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.2 Thế nằm của đá macma:
* Đá macma phun trào :
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.2 Thế nằm của đá macma:
* Đá macma phun trào :
Dạng dòng chảy (Hawai, USA)
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
Khi nguội và đông cứng, dung thể macma sẽ co thể tích và tạo nên khe nứt nguyên sinh theo những quy luật nhất
định trong khối đá (khối nứt nguyên sinh).
Mỗi loại đá có quy luật phân bố riêng :
- Đá bazan có khối nứt hình trụ lục lăng.
- Đá granit, sienit có khối nứt hình đệm.
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.3 Cấu tạo và kiến trúc:
* Cấu tạo :
+ Đánh giá theo sự sắp xếp của các hạt khoáng vật - Khối (đẳng hướng), thường thấy ở đá xâm
nhập
- Dãi (dị hướng), thường thấy ở đá phun trào + Đánh giá theo mức độ chặt sít
- Đặc sít : Không thấy lổ hổng (đá xâm nhập) - Lổ hổng : Thấy các lổ hổng (đá phun trào) - Hạnh nhân : Các khoáng vật thứ sinh lấp
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.3 Cấu tạo và kiến trúc:
* Kiến trúc :
Yếu tố đánh giá kiến trúc của đá macma là : mức độ kết tinh, kích thước hạt tinh thể và độ đồng đều kích
thước của các hạt tinh thể khoáng vật.
Theo đó, đá macma thường có 4 dạng kiến trúc sau : + Kiến trúc toàn tinh
+ Kiến trúc vi tinh + Kiến trúc thủy tinh + Kiến trúc pocphia
Thông qua kiến trúc có thể biết được điều kiện thành tạo của đá
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.3 Cấu tạo và kiến trúc:
Đá granit Cấu tạo khối (đẳng hướng) : Các hạt khóang vật sắp xếp lộn xộn, không có sự định hướng Kiến trúc tòan tinh : Tất cả các hạt khoáng vật đều kết tinh, mắt thường có thể nhìn thấy được
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.3 Cấu tạo và kiến trúc:
Đá granodiorite (Cali, USA)
Cấu tạo khối (Đẳng hướng) Kiến trúc pocfia : Các hạt tinh thể phenpat lớn nổi trên nền các hạt tinh thể nhỏ khác.
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.3 Cấu tạo và kiến trúc:
Đá Pegmatite (Cali, USA)
Kiến trúc tòan tinh, hạt lớn.
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.3 Cấu tạo và kiến trúc:
Đá Opsidien (Obsidien)
Kiến trúc thủy tinh.
Cấu tạo hạnh nhân
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.3 Cấu tạo và kiến trúc:
Đá Bazan (Basalt)
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.3 Cấu tạo và kiến trúc:
Đá Riolit (Rhyolite)
Kiến trúc ẩn tinh.
Cấu tạo khối, đặc sít
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.3 Cấu tạo và kiến trúc:
Đá Obsidian
Kiến trúc thủy tinh.
Cấu tạo khối, đặc sít
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.4 Phân loại và mô tả :
* Phân loại : Dựa vào hàm lượng SiO2 trong thành phần hóa học mà chia thành 4 nhóm loại :
+ Nhóm đá axit : SiO2 >65 %
+ Nhóm đá trung tính : 55% đến 65 % + Nhóm đá bazơ : 45% đến 55%
+ Nhóm siêu bazơ : < 45 %
(Hàm lượng SiO2 quyết định nên tính chất của magma và đặc điểm của đá : Lượng SiO2 trong đá càng giảm thì màu của đá càng sẫm, tỷ trọng càng tăng, nhiệt độ nóng chảy càng giảm)
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
1.3.2.4 Phân loại và mô tả :
+ Nhóm đá axit : SiO2 > 65 %