A Hình thức:

Một phần của tài liệu Bài tập đọc hiểu ngữ văn 9 có đáp án (Trang 173 - 174)

- Quê an hở đâu thế? Hoạ sĩ hỏi.

4. a Hình thức:

– Đúng đoạn tổng – phân – hợp, đủ số câu – Có thành phần phụ chú và phép thế Quảng cáo

b. Nội dung: Làm rõ vẻ đẹp tâm hồn của Phương Định

*Câu chủ đề: Phương Định là người con gái hồn nhiên, trong sáng, có tâm hồn lãng mạn, giàu mơ mộng, trẻ trung, yêu đời.

– Tự tin về vẻ đẹp, thích soi gương, thích làm duyên và tỏ ra kiêu kì + Tự nhận xét mình là “Cô gái khá”

+ Được nhiều người để ý nhưng lại tỏ ra hờ hững, kiêu kì

+ Cô không đi khom cũng chính vì sợ mất đi nét kiêu kì của mình – Phương Định là người nhạy cảm, hay mơ mộng, hồi hưởng: + Phương Định thường nhớ về ngày tháng thanh bình ở thủ đô.

+ Một cơn mưa đá rơi xuống làm cô thẫn thờ, tiếc nuối và nỗi nhớ về kí ức đẹp lại dạt dào xô về

– Là người lạc quan, trẻ trung, yêu đời:

+ Cô thích hát: “Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nào đó rồi bịa lời ra mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình”, “Tôi thích nhiều bài”

+ Cô thích mưa đá đến mức “vui thích cuống cuồng”, những niềm vui con trẻ lại “ nở tung ra say sưa, tràn đầy”.

*Nghệ thuật:

– Trần thuật theo ngôi kể thứ nhất tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả nội tâm nhân vật và tạo điểm nhìn phù hợp.

– Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật chân thực mà tinh tế – Kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động

– Ở những đoạn có tính chất hồi tưởng, nhịp kể chậm, gợi nhớ những kỉ niệm thời niên thiếu hồn nhiên, vô tư và không khí thanh bình nơi quê hương.

ĐỀ 13 : Đọc đoạn trích sau:

Tôi, một quả bom trên đồi. Nho, hai quả dưới lòng đường. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ.

Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong

không trung , che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.

(Trích SGK, Ngữ văn 9, tập 2)

CÂU HỎI :

1. Đoạn trích trên rú từ văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản đó. 2. Trong phân ngữ liệu in đậm, tác giả đã sử dụng phép liên kết câu nào?

Một phần của tài liệu Bài tập đọc hiểu ngữ văn 9 có đáp án (Trang 173 - 174)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w