Dây chuyền sản xuất gạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán, thiết kế hệ thống thiết bị trong dây chuyền sản xuất gạch không nung (Trang 116 - 123)

a) Phần cấp nguyên liệu:

107

b) Máy trộn

Hình 4.7 Ảnh 3D Máy trộn. c) Dây chuyền sản xuất gạch

Hình 5.8 Ảnh 3D dây truyền sản xuất gạch 1. Xe Khuơn 3. Máng dẫn

2. Phần cấp nguyên liệu 4. Máy trộn 1

2

3

108

Nguyên lý hoạt động

Nguyên liệu sau khi được trộn thơng qua máy trộn 4, được đưa vào máng trộn 3 để đến với phần cấp nguyên liệu của máy ép, phần cấp nguyên liệu 2 của máy ép 1 ko chỉ để cấp nguyên liệu vào khuơn của máy ép mà cịn định lượng cho khuơn. Sau khi được cấp xong, xe khuơn đi vào máy ép thủy lực. Gạch sau khi ép được gỡ ra nhờ xilanh khí nén ở dưới khuơn đẩy ra, và người cơng nhân xe đưa gạch vào khu dưỡng gạch.

109

KẾT LUẬN VÀ KIN NGHỊ

KẾT LUẬN

Với tinh thần quyết tâm, cũng như sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy hướ ng dẫn và các thầy trong bộ mơn, sự quan tâm giúp đỡ kịp thời của gia đình và bạn bè cuối cùng chúng em đã hồn thành luâ ̣n văn tớt nghiê ̣p. Những kết quả chính đã đạt được:

- Tổng quan về gạch block và các máy ép gạch - Thiết kế quy trình cơng nghệ sản xuất gạch block.

- Thiết kế máy ép gạch sử dụng hệ thống khí nén chuyển khuơn tự động. - Tính tốn thiết kế hệ thống thủy lực và khí nén .

- Tính tốn thiết kế máy trộn nguyên liệu ép gạch.

Qua đây, ta nhận thấy với điều kiện của Việt Nam việc thiết kế chế tạo dây chuyền sản xuất gạch là hồn tồn hợp lý và cĩ tính khả thi cao.

KIẾN NGHỊ

1. Đối với các cơ sở sản xuất:

- Để đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ bê tơng nhẹ, các cơ sở phải nhanh chĩng tiếp thu cơng nghệ và kỹ thuật sản xuất, vận hành sản xuất ổn định, nâng cao chất lượng sản phẩm về hình dáng, cường độ sản phẩm và hạ giá thành sản xuất để được người tiêu dùng tiếp nhận.

- Thường xuyên gặp gỡ, trao đổi, học hỏi lẫn nhau về kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

- Thường xuyên tiếp thị, tư vấn, tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học kỹ thuật để giới thiệu với các nhà đầu tư, nhà tư vấn thiết kế, thẩm tra thiết kế giám sát thi cơng và thẩm định cơng trình, nhà thầu nắm vững về các tính năng ưu việt, chất lượng của sản phẩm bê tơng nhẹ để đưa sản phẩm vào cơng trình xây dựng.

- Tổ chức xây dựng hồn chỉnh các cơng trình sử dụng vật liệu xây hồn tồn bằng bê tơng nhẹ, đánh giá hiệu quả chung khi sử dụng làm cơ sở cho việc

110

tổ chức tuyên truyền trên các báo, đài phát thanh và truyền hình, tổ chức buổi tọa đàm về bê tơng khí trên truyền hình để giới thiệu quảng bá cho người tiêu dùng biết.

- Các cơ sở đầu tư mới phải điều tra thị trường, đầu tư theo nhu cầu thị trường, khơng đầu tư tràn lan, ào ạt vào một số địa bàn, xem xét nguồn nguyên vật liệu tại chỗ, sử dụng nguồn phế thải cơng nghiệp để được ưu đãi, bảo vệ mơi trường, đầu tư cơng nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại để bảo đảm chất lượng sản phẩm tốt, ổn định, tiêu hao vật chất thấp.

2. Đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành:

- Kiến nghị Chính phủ:

+ Cĩ văn bản yêu cầu các Bộ, ngành cĩ liên quan ban hành Thơng tư hướng dẫn thi hành Quyết định 567//QĐ-TTg, ngày 28 tháng 4 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ, cụ thể về các chủ trương, chính sách ưu đãi sản xuất, tiêu thụ và sử dụng vật liệu xây khơng nung nhẹ (bê tơng khí AAC và bê tơng bọt)

+ Khuyến khích việc sử dụng bê tơng nhẹ là vật liệu mới, vật liệu xanh, sử dụng phế thải cơng nghiệp, bằng cách áp dụng mức thuế VAT 5% trong giai đoạn 5 năm tới, để xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nếu để thuế VAT 10%, người tiêu dùng khơng chấp nhận.

+ Cĩ chính sách khuyến khích đầu tư sản xuất các sản phẩm là nguyên liệu cho ngành VLXKN như sản xuất vơi cơng nghiệp, thạch cao nhân tạo (từ khí thải nhà máy nhiệt điện và nhà máy hĩa chất), sản xuất tro bay, xỉ các nhà máy nhiệt điện với chất lượng cao; sử dụng chất thải cơng nghiệp, phải được hỗ trợ từ các doanh nghiệp thải ra chất thải.

+ Kiến nghị Bộ Xây dựng: Nhanh chĩng xây dựng và ban hành đồng bộ (chậm nhất trong tháng 10/2011) các văn bản kỹ thuật như Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn nguyên liệu, phụ gia dùng cho sản xuất; tiêu chuẩn vữa xây, vữa trát; định mức kinh tế kỹ thuật (vật tư, nhân cơng); ban hành Thơng tư hướng dẫn thiết kế, thẩm tra thiết kế nhà cao tầng (sử dụng vốn ngân sách nhà nước) phải phù hợp Quyết định 567/QĐ-TTg mới cấp phép xây dựng; ban hành quy trình, quy phạm, sổ tay kỹ thuật hướng dẫn thi cơng và nghiệm thu cơng trình xây dựng sử dụng sản phẩm bê tơng nhẹ (bê tơng khí AAC và bê tơng bọt)

111

và vữa khơ chuyên dụng để chủ đầu tư, các nhà thầu xây dựng, người tiêu dùng cĩ cơ sở tin dùng; ban hành quy định về cơng nghệ đầu tư sản xuất bê tơng khí AAC cho sản phẩm đạt chất lượng.

- Đề nghị Bộ Tài chính:

+ Ban hành văn bản hướng dẫn việc ưu đãi đối với dự án đầu tư dây chuyền cơng nghệ sản xuất vật liệu xây khơng nung. Đưa các dự án đầu tư bê tơng nhẹ AAC vào Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP, ngày 30 tháng 08 năm 2011 của Chính phủ về Tín dụng đầu tư và Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.

+ Cĩ cơ chế hỗ trợ vốn vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất, ưu đãi thuế, đặc biệt là thuế đầu ra và thuế thu nhập doanh nghiệp; bình ổn giá nguyên vật liệu, năng lượng đầu vào cho sản xuất và hỗ trợ giá trong việc tiêu thụ sản phẩm bê tơng nhẹ vào thị trường thơng qua các cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước, các khu nhà ở cho người thu nhập thấp, nhà ở sinh viên.

- Đề nghị Bộ Tài nguyên và Mơi trường:

+ Ban hành Thơng tư hướng dẫn về việc ưu đãi, miễn giảm tiền sử dụng đất cho các dự án đầu tư sản xuất vật liệu xây khơng nung

+ Quản lý việc sản xuất và sử dụng gạch xây đất sét nung trên cơ sở lợi ích chung tồn xã hội và theo nội dung Quyết định số 567/QĐ-TTg, ngày 28/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Nhà nước cần nâng mức thuế sử dụng tài nguyên đất sét là tài nguyên khơng tái tạo lên 10% và đưa việc khai thác khống sản đất sét để sản xuất gạch xây đất sét nung vào loại phải chịu phí bảo vệ mơi trường ở mức cao hơn; theo Nghị định số 74/2011/NĐ-CP, ngày 25/8/2011 của Chính phủ quy định đối với khai thác đất sét làm gạch ngĩi chỉ phải chịu mức phí bảo vệ mơi trường từ 1.500 – 2.000 đồng là quá thấp.

+ Thực hiện chính sách khuyến khích sử dụng chất thải cơng nghiệp, chủ doanh nghiệp cĩ chất thải phải hỗ trợ cho đơn vị sử dụng chất thải, khơng được bắt ép, nâng giá, gây khĩ khăn cho người sử dụng chất thải.

- Đề nghị Bộ Thơng tin và Truyền thơng: Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất trong việc quảng bá về các tính năng ưu việt và chất lượng sản phẩm bê tơng

112

nhẹ, tuyên truyền rộng rãi bằng nhiều hình thức trên các phương tiện thơng tin đại chúng (báo chí, đài phát thanh và truyền hình) để thị trường biết rõ hơn về sản phẩm và tình hình sử dụng tại các nước trên thế giới và triển vọng sử dụng trong nước.

- Các tỉnh, thành phố: Thành lập Tổ Chỉ đạo điều hành giám sát nhằm triển khai thực hiện tốt Quyết định số 567/QĐ-TTg, ngày 28/4/2010 của Chính phủ trong việc phát triển sản xuất, sử dụng vật liệu xây khơng nung thay thế gạch đất sét nung.

+ Đối với các cơng trình nhà cao tầng, từ tầng 9 trở lên bắt buộc phải sử dụng bê tơng nhẹ để xây. Chỉ thẩm định dự án và cấp phép đầu tư xây dựng đối với cơng trình nhà cao tầng khi cĩ sử dụng vật liệu xây khơng nung nhẹ và cĩ chế tài xử phạt hoặc khơng cấp phép xây dựng đối với các cơng trình khơng thực hiện theo tinh thần Quyết định 567/QĐ-TTg.

+ Đối với một số thành phố trực thuộc Trung ương cĩ nền đất yếu và cĩ mật độ xây dựng lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh cần khuyến cáo các đơn vị thiết kế và sử dụng vật liệu xây khơng nung nhẹ với tỷ lệ cao hơn (từ 50 đến 70%) cho nhà cao tầng vì đến năm 2012 sẽ cĩ tổng cơng suất hơn 3 triệu m3 bê tơng nhẹ/năm, đủ cung cấp cho xây dựng nhà cao tầng.

+ Các cơng trình thuộc vốn ngân sách nhà nước, nhà ở thu nhập thấp, nhà ở sinh viên… bắt buộc phải dùng vật liệu xây khơng nung.

+ Quan tâm chỉ đạo, cấp phép đầu tư theo Quy hoạch phát triển Vật liệu xây khơng nung đến năm 2020 để định hướng cho các nhà đầu tư những khu vực cĩ nhu cầu phát triển từng loại vật liệu khơng nung tránh việc đầu tư tràn lan như hiện nay, dẫn đến tình trạng cĩ khu vực tập trung đầu tư nhiều cơ sở, khu vực khơng cĩ, sản phẩm phải chở đi tiêu thụ xa, làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế chung tồn xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc. (2003), Máy búa và máy ép thủy lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Nghiêm Hùng, Vật liệu học, Nxb KT, Hà Nội.

3. PGS.TS Hồng Tùng. (2007), Sổ tay hàn, Nxb KHKT, Hà Nội.

4. Đặng Việt Cương,Nguyễn Nhật Thăng. (2001), Sức bền vật liệu, Nxb KHKT, Hà Nội.

5. GS Trần Văn Địch. (2006), Cơng nghệ chế tạo máy, Nxb KHKT, Hà Nội 6. PGS.TS Nguyễn Phúc Hà, Kết cấu hàn, Tài liệu nội bộ

7. PGS.TS Trịnh Chất, TS. Lê Văn Uyển. (2006), Tính tốn thiết kế hệ dẫn

động cơ khí tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc. (2008), Mơ hình hĩa sản phẩm cơ khí với

Autodesk Inventor, Nxb KHKT, Hà Nội.

9. PGS.TS Nguyễn Phúc Đáo. (2008), Hệ thống thủy lực khí nén, Nxb KHKT, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán, thiết kế hệ thống thiết bị trong dây chuyền sản xuất gạch không nung (Trang 116 - 123)