Lựa chọn phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán, thiết kế hệ thống thiết bị trong dây chuyền sản xuất gạch không nung (Trang 34 - 36)

Sau khi xác định được mục tiêu nghiên cứu, điều quan trọng sau đĩ là chọn được phương pháp nghiên cứu phù hợp để tập trung nghiên cứu đạt hiệu quá tốt nhất vấn đề đặt ra. Theo phương pháp nghiên cứu khoa học được chia ra: Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng ; nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm.

Theo đĩ, nghiên cứu cơ bản cĩ mục đích phát triển ra tính qui luật mà đến trước khi nghiên cứu chưa biết đến trong tự nhiên. Nghiên cứu ứng dụng là pha tiếp theo của nghiên cứu cơ bản. Thơng qua chúng để thu nhận các hiểu biết mới hoặc vận dụng kiến thức đã cĩ vào thực tế sản xuất.

Hiện nay, nghiên cứu ứng dụng là phần đáng kể hơn trong quá trình chung của việc sáng tạo ra kỹ thuật mới. Nĩ là cơ sở để tiếp nhận số liệu, tư tưởng, mẫu

25

và những cái khác được đưa ra. Thơng qua chúng, các đối tượng, máy mọc, qui trình cơng nghệ mới được thiết kế và đề xuất.

Bởi thế phần lớn các nghiên cứu kỹ thuật theo bản chất của chúng là nghiên cứu ứng dụng. Nghiên cứu lý thuyết cĩ mục đích thiết lập một hệ thống quan điểm nào đĩ thơng qua việc đưa ra những qui luật mới; nghiên cứu lý thuyết thích hợp nhất khi nghiên cứu các đối tượng và hệ thống mà trong đĩ cĩ thể phân chia rõ các hiện tượng và các quá trình cĩ cùng bản chất vật lý.

Mục đích của nghiên cứu thực nghiệm là tiếp nhận những sự kiện mới, kiến thức khoa học và số liệu khoa học thơng qua tổ chức thực nghiệm bằng cách quan sát đối tượng của nhà nghiên cứu. Khi nghiên cứu các hệ thống phức tạp mà trong đĩ diễn ra các hiện tượng và quá trình với bản chất khác nhau thì thích hợp hơn là dùng phương pháp thực nghiệm với lý thuyết tương ứng.

Từ những phân tích ở trên cho thấy rằng nếu sử dụng phương pháp lý thuyết để xác định sự ảnh hưởng của tất cả các yếu tốt đến các chi tiêu quan tâm là cơng suất tiêu hao trong quá trình ép, năng suất của máy và tới hình dạng , cơ tính độ kết dính của hạt nguyên liệu với nhau. Thì phải nghiên cứu tồn diện mức độ ảnh hưởng và cơ chế tác động của từng yếu tố đến các chi tiêu chất lượng của sản phẩm, khối lượng nghiên cứu sẽ lớn. Chính vì vậy, để giảm bớt khối lượng cơng việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu thực nghiệm là phù hợp hơn cả. Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm mà chúng tơi sử dụng khơng phải là thực nghiệm thuần túy mà là sự kết hợp hài hịa giữa lý thuyết và thực nghiệm, lấy lý thuyết làm cơ sở, làm định hướng ban đầu hỗ trợ giảm bớt khối lượng cơng việc, rút ngắn thời gian nghiên cứu thực nghiệm.

Trong nghiên cứu thực nghiệm, cĩ thể tiến hành thí nghiệm bằng phương pháp cổ điển. Nhà thực nghiệm chỉ dựa vào kinh nghiệm và trực giác để chọn hướng nghiên cứu. Các thí nghiệm được tiến hành lần lượt với sự thay đổi từng thơng số trong khi giữ nguyên các yếu tố cịn lại. Phương pháp cổ điển chỉ cĩ phép tìm kiếm cái mới phụ thuộc đơn định giữa các chi tiêu đánh giá và các yếu

26

tố ảnh hưởng một cách riêng biệt trong khi làm thực nghiệm một cách riêng rẽ sẽ theo từng yếu tố. Mặc dù cĩ trong tay một tập hợp các phương pháp thực nghiệm đơn yêu tố nhưng vì chúng chỉ là những trường hợp riêng nên khơng cho kết quả chặt chẽ về mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố trong mối tác động qua lại giữa chúng cũng khơng thể tìm kiếm phương an phối hợp tối ưu các yếu tố ảnh hưởng.

Nhược điểm của phương pháp nghiên cứu cổ điển là nghiên cứu khơng thấy được chuyển dịch của quá trình, mà khi tìm các điều kiện tối ưu theo quan điểm này các thực nghiệm cĩ thược loại thụ động.

Vì thấy rõ những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thực nghiệm cổ điển chúng tơi chọn phương pháp nghiên cứu thực nghiệm mà trong đĩ tiến hành khảo nghiệm máy, thu thập số liệu một cách chủ động theo một kế hoạch và chiến lược xác định trước. Đĩ là phương pháp quy hoạch thực nghiệm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán, thiết kế hệ thống thiết bị trong dây chuyền sản xuất gạch không nung (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)